II. Luyện tập: 1 Băi tập 1:
b) Nội dung: Vận dụng sgk vă kiến thức bản thđn thực hiện nhiệm vụ c) Sản phẩm: Phiếu học tập của nhóm.
c) Sản phẩm: Phiếu học tập của nhóm.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Giâo viín: níu yíu cầu
1. Níu những hiểu biết của em về hoăn cảnh ngắm trăng của Bâc? Cđu thơ sử dụng nghệ thuật gì? Tâc dụng?
2. So sânh cđu 2 với ngun tâc?
3. Qua đó, em có nhận xĩt gì về Người?
- Bƣớc 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh: thảo luận cặp đơi. + Giâo viín: quan sât, hỗ trợ hs
- Bƣớc 3: Bâo câo, thảo luận:
+ Học sinh đứng tại chỗ trả lời
+ Giâo viín: hướng dẫn, nghe Hs trình băy.
- Bƣớc 4: Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xĩt, đânh giâ, chuẩn kiến thức, ghi bảng.
- GV: Rượu vă hoa lă những thứ mă thi nhđn
thường có để ngắm trăng. Có rượu để có thể cất chĩn mời trăng sâng, có rượu để thi hứng thím nồng vă hoa lăm cho cảnh thím lêng mạn vă thơ mộng.
Câc thi nhđn xưa gặp cảnh trăng đẹp thường đem rượu uống trước hoa để thưởng trăng; có rượu vă hoa thì thưởng trăng mới thật mĩ mên. Nói chung người ta chỉ ngắm trăng khi thảnh thơi, tđm hồn thư thâi. Nhưng ở đđy, HCM ngắm trăng trong một hoăn cảnh đặc biệt: trong ngục tù! Bậc tao nhđn mặc khâch thưởng trăng đó đang lă một tù nhđn bị đăy đọa vô cùng cực khổ. Điều kiện sinh hoạt của câi nhă tù tăn bạo ấy lăm sao phù hợp với việc thưởng nguyệt! lăm sao có rượu vă hoa để thưởng trăng?
2. 3 tiếng “nại nhược hă” (biết lăm thế năo) dịch thănh “khó hững hờ” đổi từ cđu hỏi thănh cđu trần thuật lăm mất đi câi xốn xang, bối rối rất nghệ sĩ, rất nhạy cảm trước vẻ đẹp thiín nhiín của Bâc Hồ. “Khó hững hờ” cho thấy hình như nhđn vật trữ tình q bình thản, có phần hững hờ chứ
Hai cđu đầu
- Bâc ngắm trăng trong hoăn cảnh: Khi Bâc bị giam cầm trong nhă tù TGT: thiếu thốn đủ thứ, không rượu vă cũng khơng có hoa.
- Điệp ngữ “vô”-> Như lời khẳng định, nhấn mạnh khơng hề có rượu vă có hoa cho cuộc thưởng ngoạn.