I/ Câc kiểu cđu:
144ra trước mắt.
ra trước mắt.
Cđu năy tương đương với cđu :“ Cụ lo xa quâ đấy thôi !” hoặc : “Chẳng có gì khiến cụ phải lo xa như thế cả !”. Nó khơng dùng để hỏi một việc gì cả, mục đích của nó chỉ lă níu lín điều ngạc nhiín, bất ngờ của người nói. Nó được dùng để bộc lộ cảm xúc.
+ Cđu (5) để giải thích cho đề nghị níu ở cđu (4), theo quan điểm của người nói( ơng giâo ) vă cũng lă câi lẽ thơng thường, thì khơng có lí do gì mă lại nhịn đói để dănh tiền .
III. Hội thoại.
a/ Thế năo lă vai xê hội trong hội thoại ?
-Vai hội thoại lă vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khâc trong cuộc thoại . Vai xê hội được xâc định bằng câc quan hệ xê hội:
- Quan hệ trín- dưới hay ngang hăng ( theo tuổi tâc, thứ bậc trong gia đình vă xê hội) .
- Quan hệ thđn-sơ ( theo mức độ quen biết, thđn tình)
b/Lượt lời : Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi lă một lượt lời
* Để giữ lịch sự cần tôn trọng lượt lời của người khâc, trânh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc tranh văo lời người khâc.
* Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng lă một câch biểu thị thâi độ.
IV.Lựa chọn trật tự từ trong cđu.
* Trong một cđu có thể có nhiều câch sắp xếp trật tự từ , mỗi câch đem lại hiệu quả diễn đạt riíng. Người nói, viết cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yíu cầu giao tiếp.
* Trật tự từ trong cđu có tâc dụng :
- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm.
- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
- Liín kết cđu với những cđu khâc trong văn bản. - Đảm bảo sự hăi hịa về mặt ngữ đm của lời nói. Băi tập 1: Câc trạng thâi vă hănh động của sứ giả được xếp theo đúng thứ tự xuất hiện vă thực hiện : Thoạt tiín lă tđm trạng kinh ngạc sau đó lă mừng rỡ vă cuối cùng lă về tđu vua.
Băi tập 2: Lưu ý học sinh về những giâ trị khâc của trật tự từ trong cđu :
145
b. Nhấn mạnh (lăm nổi bật ) đề tăi của cđu nói Băi tập 3: Lưu ý cho học sinh về giâ trị tạo tính nhạc cho cđu thông qua câch sắp xếp trật tự từ trong nó.
Cđu a có tính nhạc hơn, vì:
- Đặt “man mâc” trước “khúc nhạc đồng quí” gợi cảm xúc mạnh hơn
- Kết thúc thanh bằng (q) có độ ngđn hơn kết thúc thanh trắc (mâc)
Hoạt động 2: Hội thoại