Kiến nghị với các Bộ, ngành

Một phần của tài liệu phát triển hoạt động tài chính vi mô tại việt nam (Trang 113)

1 .2 Đặc trưng của hoạt động tài chính vi mô

3.4.3. Kiến nghị với các Bộ, ngành

- Hợp tác và trao đổi thông tin;

- Giám sát các tổ chức tài chính vi mô nhỏ;

- Giải quyết vấn đề cơ sở hạ tầng rất quan trọng đối với một cộng đồng nông thôn vùng sâu vùng xa;

- Xây dựng các cơ sở y tế và giáo dục tạo tại khu vực nông thôn; - Cải tạo hệ thống thủy lợi để tăng năng suất cây trồng;

- Kết hợp với các chương trình khuyến nông để giúp đồng vốn được sử dụng hiệu quả hơn.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu đề tài: “ Phát triển hoạt động tài chính vi mô tại Việt Nam”, luận văn đã đạt được các mục tiêu nghiên cứu:

Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa những lý luận về tài chính vi mô, tổng kết một số kinh nghiệm tài chính vi mô trên thế giới cũng như kinh nghiệm quốc tế về vai trò của tài chính vi mô trong sự phát triển của hệ thống tài chính nói chung và tài chính nông thôn nói riêng.

Thứ hai, luận văn cũng góp phần đưa ra một bức tranh tương đối toàn cảnh về tình hình hoạt động tài chính vi mô tại Việt Nam trong thời gian từ 2007 đến 2009, những đóng góp cũng như ảnh hưởng tích cực đối với công cuộc xóa đói giảm nghèo ở nông thôn, đưa ra những tồn tại và hạn chế của hoạt động tài chính vi mô bán chính thức tại Việt Nam. Từ đó rút ra những đòi hỏi thực tiễn đối với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước nói riêng các Bộ ban ngành cũng như các cơ quan quản lý nói chung.

Thứ ba, nhằm góp phần tìm ra giải pháp và định hướng cho sự phát triển của tài chính vi mô nói chung và khu vực tài chính vi mô bán chính thức nói riêng tại Việt Nam, luận văn đã tìm ra nhiều giải pháp và kiến nghị đối với việc xây dựng và hoàn thiện để hướng tới sự phát triển bền vững của hoạt động tài chính vi mô. Tuy đã hết sức cố gắng tìm tòi tài liệu và nghiên cứu nhưng tác giả không tránh khỏi những thiếu sót nhất định và rất mong nhận được các đánh giá và góp ý của những người quan tâm để có thể hoàn thiện hơn trong các công trình lý luận và nghiên cứu sau này.

1. BWTP NetWork và SEEP (2008), Đánh giá toàn ngành tại Việt Nam”

tháng 8/2008

2. CGAP (1995), Tối đa hóa tầm hoạt động tài chính vi mô doanh nghiệp:Bài học ghi lại tại các chương trình hoạt động thành công, Ghi chú 2, 10/1995

3. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007), Nghị định số 165/2007/NĐ-CP ngày 15/11/2007 Sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều Nghị định 28/2005/NĐ-CP ngày 09/03/2008 của chính phủ về tổ chức và hoạt động của tổ chức tài chính quy mô nhỏ ở Việt Nam.

4. Đỗ Kim Chung (2005), “Tài chính vi mô cho xóa đói giảm nghèo : Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 330

5. Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Đinh Văn Đãn, Nguyễn Văn Mác, Nguyễn Thị Thu Minh (2009), Giáo trình Nguyên lý Kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất bản nông nghiệp

6. Phạm Thị Mỹ Dung, Thomas Dufhues, Grtrud Buchenrieder, Frank Heidhues (2006), Tài chính vi mô: Lý luận, phương pháp nghiên cứu và vận dụng, Nhà xuất bản nông nghiệp

7. Bùi Thị Thanh Hằng (2007), Triển khai hoạt động tài chính vi mô của tổ chức tầm nhìn thế giới tại địa bàn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội

8. Nguyễn Thị Hiền (2007), Vụ chiến lược Phát triển Ngân hàng: Phát triển

dịch vụ Ngân hàng trong dân cư- Một trong những cấu phần quan trọng của chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng ở Việt Nam 2006- 2010 và 2020.

9. Nguyễn Văn Huân và nhóm tác giả (2004), Lắng nghe người nghèo nói,

Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội

10. Đào Văn Hùng (2003), “ Hoạt động tài chính vi mô ở Việt Nam: Thành công và những vấn đề tồn tại cần hoàn thiện” , Tạp chí kinh tế và phát triển

12. Phạm Thanh Khiết (2005), “Kinh tế, xã hội vùng đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên- thực trạng và giải pháp phát triển” , Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 328

13. Trần Kiên- Hoài Linh (2006), “Chân dung chủ nhân giải Nobel Hòa bình 2006”, www.vietnamnet.vn cập nhật ngày 15/10/2010.

14. Lê Lân (2006), “Tấm lòng gắn bó Việt Nam của người đoạt giải Nobel Hòa Bình”, www. tuoitre. com. vn cập nhật lúc 19.30 ngày 25/12/2010.

15. Lê Mai Lan và Trần Như An (2003), Gia nhập thị trường mới: Các NHTM và cho vay các doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ, Tài liệu làm việc của Tổ chức Lao động quốc tế ILO tại Việt Nam , số 3,2003.

16. Lê Lân và Trần Như An (2005), Hướng tới một ngành tài chính vi mô tự vững ở Việt Nam: Các vấn đề đặt ra và những thách thức, Tài liệu làm việc của Tổ chức Lao động quốc tế ILO tại Việt Nam số 5, 2005.

17. Dương Ngọc Linh (2008), Quỹ TYM với bảo hiểm vi mô: Trên con đường thành lập một Quỹ Tương trợ mới.

18. Trần Long (2003), Phát triển khu vực tài chính vi mô Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

19. Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật các tổ chức tín dụng.

20. Hoàng Quốc Mạnh (2010), Hội thảo Quy định quy chuẩn về TCTCQMN Việt Nam và định hướng phát triển bền vững, Hà Nội

21. Nguyễn Quang Minh (2010), “Bảo hiểm vi mô: Chia sẻ với thành viên Quỹ Hỗ trợ PTPN Ninh Phước”, Bản tin Tài chính vi mô, số 16, trang 22.

22. Ngân hàng chính sách xã hội, Báo cáo thường niên các năm 2006 – 2010. 23. Ngân hàng Nhà nước, Thông tư số 02/2008/TT-NHNN ngày 02/04/2008

của Thống đốc NHNN hướng dẫn thực hiện nghị định số 28 và nghị định số 165.

hoạt động của tổ chức tài chính quy mô nhỏ

25. Nguyễn Quốc Nghi (2010), “ Khả năng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức của hộ nghèo”,Tạp chí Ngân hàng, số 7.

26. Quỹ Tín dụng nhân dân, Báo cáo thường niên 2009, 2010

27. Quỹ TYM (2010), Báo cáo đánh giá thành tích xã hội, Quỹ TYM Việt Nam- tháng 5/2010)

28. Tạp chí tài chính vi mô Việt Nam (2010), “Tín dụng vi mô có phải là giải pháp duy nhất?”, Bản tin tài chính vi mô, số 16, tháng 8/2010

29. Lê Thanh Tâm (2008), Phát triển các tổ chức tài chính nông thôn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, trường ĐH Kinh tế quốc dân, 2008.

30. Lê Quang Thanh (2005), Xây dựng khung pháp lý cho hoạt động tài chính vi mô, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội.

31. Nguyễn Hữu Thanh (2004). “Một số vấn đề về việc xây dựng cơ sở pháp lý cho hoạt động tài chính vi mô tại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 9, 2004.

32. Thủ tướng Chính phủ (2002), Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ về người nghèo và các đối tượng chính sách khác.

33. Tổng cục thống kê (2010), Số liệu điều tra mức sống hộ gia đình năm 2010. 34. Doãn Hữu Tuệ (2005), “Tài chính vi mô và một số khuyến nghị đối với

hoạt động tài chính vi mô ở nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 329, 2005.

35. Hoàng Thanh Tùng (2007), Phát triển hoạt động tài chính vi mô góp phần xóa đói giảm nghèo ở khu vực Tây Nguyên Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

36. Usemi (2002), Bài giảng tài chính vi mô tại ĐH Nông nghiệp, tháng 22/2002.

38. World Bank (2009), Tóm tắt đánh giá ngành tài chính vi mô Châu Á. 39. World Bank (2007), Việt Nam:Phát triển một chiến lược toàn diện để mở

rộng tiếp cận [của hộ nghèo] đối với các dịch vụ tài chính vi mô. Tăng cường tiếp cận, hiệu quả và bền vững, Phần I, DFC và Mekong Economics, 06/02/2007.

40. World Bank (2008), Việt Nam: Xây dựng chiến lược tổng thể để tăng cường khả năng tiếp cận dịch vụ tài chính vi mô của người nghèo và người có thu nhập thấp, tháng 9 năm 2008.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

41. ADB (2010), “Microfiance Development Stratedies”, http//www.adb.org/ Documents/policies/Microfiance. Cập nhật ngày 15/1 2/2010.

42. ADB (2010), Microfinance Assessment of ADB TA-7499- VIE: Developing Microfinance Sector in Vietnam, Hanoi.

43. Asian Development Bank (2000), The role of Central Banks in Microfinance in Asia and the Pacific: Overview.

44. Asian Development Bank (2000), The role of Central Banks in Microfinance in Asia and the Pacific: Case Studies.

45. Asian Development Bank, “Microfiance Development Stratedies

http://www.adb.org/Documents/policies/Microfiance cập nhật ngày 15/10/2010.

46. AusAID (2009), Financial Inclusion Strategy: 2010-2015: Draft for Public comment.

47. Beckhard, R. (1996), Organizaton Development: Strategies and Models,

49. Ha Hoang Hop, Nguyen Minh Hương, Ngo Thi Minh Huong (2008),

Vietnam post WTO accession microfinance and access to credit for the rural poor, Report 27/06/2008.

50. IFAD (2000), IFAD Rural Finance Policy, Executive Board- Sixty Ninth Session, Rome 3-4 May.

51. Joe Remenyi and Beniamin Quinones; jr (2000). “Microfiance and Poverty Alleviation”, Case studies from Asia and the Pacific. Edited by Joe Remenyi and Beniamin Quinones; jr. Asia- Pacific

52. Ledgerwood,J. (1999), Rural Fianance Handbook, An Institutional and Financial Perspective, The World Bank, Washington, D.C.1999

53. Mondal, W. I and R. A. , Tune (1993), “Replicating the Grameen bank in North America: The good faith fund experience”, Walid, ANM (ed): The Grameen Bank: Poverty Relief in Bangladesh, Westview Press, San Francisco.

54. Mosley, P. (1996), “Indonesia: BKK, KURK, and the BRI unit desa institutions”, Chapter 11 in Finance Against Poverty, David Hulme and Paul Mosley, eds. London: Routledge

55. Nguyễn Ngọc Anh (2010), Better Poultry Value Chain Development through microfinance in Vietnam, European Microfinance Program 2009-2010, Brussels, 09/2010.

56. Pattern, R. H. and J. K, Rosengard (1991), Progress with Profits: The Development of Rural Banking in Indonesia, San Francisco: International Center for Economic Growth. – BRI

57. Pischke, V. et al (1983), Rural Financial Markets in Developing Countries: Their use and abuse, Baltimore: Johns Hopkins University Press.

58. Pitt, M, and S. , Khandker (1996), Household and intrahousehold impact of the Grameen Bank and similar targeted credit programs in Bangladesh . World Bank Discussion Paper 320.

60. World Bank (2008), Vietnam Development Report 2008.

61. Yaron, J.; M.Bejmin & S.Charitonenko (1998), “Promoting Efficient Rural Financial Intermediation”, The World Bank Research Observer, Vol.13, no.2 (August 1998), pp.147-70.

62. Yaron,J. (1992), Successful Rural Finance Institutions, World Bank Discussion Paper No. 150, The World Bank, Washington D. C

63. Zeller, M., and R.L. Meyer (eds) (2002), The triangle of rural finance: Financial sustainability, outreach, and impact, Johns Hopkins University Press in collaboration with the International Food Policy Research Institute (IFPRI), Baltimore and London.

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Tổng kết các tiêu chuẩn đánh giá sự phát triển hoạt động của TCTCVM..24

Bảng 2.1. Cơ cấu vốn của Ngân hàng chính sách xã hội...40

Bảng 2.2. Lãi suất cho vay của NHCSXH tại thời điểm 12/2010...41

Bảng 2.3. Những nội dung sửa đổi cơ bản của NĐ165...48

Bảng 2.4. Thông tin về việc cung ứng tín dụng vi mô ở Việt Nam...50

Bảng 2.5. Dư nợ tín dụng của các tổ chức hoạt động TCVM chính thức...53

Bảng 2.6. Dư nợ tín dụng của một số tổ chức hoạt động TCVM bán chính thức tiêu biểu tính đến năm 2010...55

Bảng 2.7. Mức tiết kiệm bắt buộc và tiết kiệm tự nguyện của một số TC hoạt động TCVM bán chính thức tính đến hết năm 2009...49

Bảng 2.8. Số dư tiết kiệm của các TC hoạt độngTCVM chính thức...54

Bảng 2.9. Cơ cấu vốn phân theo hình thức huy động của NHCSXH...56

Đơn vị: Tỷ đồng,%...56

Bảng 2.10. Số lượng sản phẩm của các TCTCVM Việt Nam tính đến 31/12/2010...60

Bảng 2.11. Chỉ số ROA và ROE của NHCSXH và một số MFI tiêu biểu...65

Bảng 2.12. So sánh mức vay và lãi suất cho vay trung bình (2008-2010)...78

Biểu đồ 2.1. Cơ cấu vốn của NHCSXH...40

Biểu đồ 2.2. Dư nợ tài chính vi mô trong tổng dư nợ của NHNN&PTNTVN...52

Biểu đồ 2.3. Dư nợ thông qua HLHPN của khu vực TCVM cuối năm 2009...46

Biểu đồ 2.4. Tỷ lệ thành viên nữ vay vốn tại một số TCTCVM năm 2010...48

Biều đồ 2.5. Tỷ lệ tiếp cận dịch vụ TCVM năm 2010...66

Biểu đồ 2.6. Tăng trưởng thành viên tại CEP và TYM...68

Biểu đồ 2.7. Tỷ lệ Khách hàng/Nhân viên...79

DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Vị trí của TCVM trong các dịch vụ tài chính nông thôn [39]...15

Sơ đồ 1.2. Sản phẩm dịch vụ tài chính vi mô...16

Sơ đồ 1.3. Đánh giá sự phát triển hoạt động của các TCTCVM...22

Nguồn: Yaron, J. Và các cộng sự (1998), Zeller, M và R.L Meyer (2002)[61],[63]...22

Sơ đồ 2.1. Lịch sử hình thành tài chính vi mô tại Việt Nam...37

Sơ đồ 2.2. Các nhà cung cấp dịch vụ tài chính vi mô ở Việt Nam...38

Sơ đồ 2.3. Thông tin về các tổ chức hoạt động TCVM chính thức dẫn đầu tại thị trường Việt Nam đến 2010...39

Một phần của tài liệu phát triển hoạt động tài chính vi mô tại việt nam (Trang 113)