Sự hình thành và phát triển của tài chính vi mô tại Việt Nam

Một phần của tài liệu phát triển hoạt động tài chính vi mô tại việt nam (Trang 37)

1 .2 Đặc trưng của hoạt động tài chính vi mô

2.1. Sự hình thành và phát triển của tài chính vi mô tại Việt Nam

Sơ đồ 2.1. Lịch sử hình thành tài chính vi mô tại Việt Nam

Trước mốc lịch sử đổi mới năm 1986, khu vực TCVM chính thức ở Việt Nam chỉ bao gồm chủ yếu là các hợp tác xã tín dụng truyền thống- thực ra là đại diện của NHNN để cung cấp tín dụng và huy động vốn theo kế hoạch do nhà nước đề ra. Nhà nước sử dụng độc quyền thông qua các giao dịch tài chính qua NHNN, đơn vị tài chính duy nhất và là người đưa ra các can thiệp tài chính ngắn hạn.

Bắt đầu từ năm 1988, sau khi chính sách đổi mới được khởi xướng năm 1986, NH Nông nghiệp là một trong những tổ chức tài chính lớn nhất trong thị trường nông thôn được tách ra từ Vụ tín dụng nông nghiệp và được chỉ định cho vay chuyên trách khu vực nông nghiệp và nông thôn.

HTX tín dụng truyền thống HTX tín dụng truyền thống 1986 Cấp tín dụng và huy động vốn theo chỉ đạo của NHNN. 1988 NH Nông nghiệp ← Vụ tín dụng NH Nông nghiệp ← Vụ tín dụng Cho vay KV nông nghiệp nông thôn.

1993

NH người nghèo (sau này

là NHCS) NH người nghèo (sau này

là NHCS)

- Chương trình tín dụng có định hướng của Chính phủ. - Cho vay bao cấp

Cải cách hànhchính

Vào những năm đầu của thập kỷ 90, khi Chính phủ thiết lập chương trình quốc gia về xóa đói giảm nghèo và phát triển nông thôn được nhìn nhận như một công cụ chiến lược. Các chương trình hỗ trợ tín dụng từ Chính phủ được thực hiện thông qua hệ thống ngân hàng truyền thống (NHNN&PTNT), thông qua một thể chế cho vay chính sách được bao cấp (NH người nghèo năm 1996 và NHCSXH năm 2003) hoặc thông qua các chương trình tín dụng có định hướng.

Sơ đồ 2.2. Các nhà cung cấp dịch vụ tài chính vi mô ở Việt Nam

Nguồn: ADB, 2010 [42]

Một phần của tài liệu phát triển hoạt động tài chính vi mô tại việt nam (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w