Kết quả nuơi tế bào sừng trên màng collagen

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng tế bào sừng tự thân qua nuôi cấy điều trị bỏng sâu ở trẻ em (Trang 61 - 63)

- Khĩ đánh giá sự dung nạp

NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TẠO TẤM TẾ BÀO SỪNG ỨNG DỤNG GHÉP TỰ THÂN

3.4.1. Kết quả nuơi tế bào sừng trên màng collagen

Sau khi tăng sinh đạt khoảng 70% bề mặt chai nuơi ở lần cấy chuyền thứ nhất, tế bào được cấy chuyền lên màng collagen (được chuẩn bị theo quy trình ở phần trước).

Kết quả quan sát được trình bày trong Hình 3.26.

Hình 3.25. So sánh tế bào sừng nuơi trên đĩa nuơi và màng collagen. Tế bào

sừng bám trên đĩa nuơi (A) và trên màng collagen (B) sau 3 giờ cấy chuyền (100X).

Kết quả đánh giá sự tăng trưởng của tế bào sừng trên màng collagen thơng qua phương pháp MTT được trình bày qua Đồ thị 2.2. Phương pháp MTT thường được sử dụng để đánh giá sự tăng trưởng của tế bào được nuơi cấy trên khung nâng đỡ trong kỹ nghệ mơ vì nếu sử dụng phương pháp nhuộm trypan blue, việc

A

52 tách tế bào ra khỏi khung rất khĩ khăn, ảnh hưởng đến khả năng sống của các tế bào.

Đồ thị 3.2. Đường cong tăng trưởng của tế bào sừng trên màng collagen thơng qua

kết quả đo mật độ quang.

Đồ thị 3.2 cho thấy tế bào sừng đã tăng trưởng trên màng collagen sau mỗi ngày quan sát với sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê. Sau 7 ngày nuơi trên màng collagen, các tế bào sừng đã tạo thành lớp đơn. Kết quả quan sát sự hình thành lớp đơn tế bào sừng trên màng collagen được trình bày trong Hình 3.27.

Hình 3.26. Tế bào sừng tăng sinh tạo lớp đơn trên màng collagen. Ảnh chụp

dưới kính hiển vi đảo ngược (A) và kính hiển vi đối pha (B), 40X. 0.959 0.721 0.565 0.419 0.321 0.2 0.4 0.6 0.8 1 2 3 4 5 6 Ngày M ?t đ ? q u an g M ật đ q u a n g A B

53

BÀN LUẬN

Sau khi xử lý, màng collagen được trải lên đĩa lồng với mặt biểu mơ đưa lên trên. Điều này giúp cho tế bào sừng được cấy lên sẽ tiếp xúc trực tiếp với bề mặt màng cơ bản của màng ối.

Kết quả từ Hình 3.27 cho thấy sau khi cấy, tế bào bám dính trên đĩa nuơi phủ màng collagen nhanh hơn so với đĩa nuơi khơng trải collagen. Điều này là do màng cơ bản của màng ối gồm laminin 5, collagen loại I, IV, V, VII, XVII, tương tự với màng cơ bản của da về hình thái và siêu cấu trúc. Do đĩ, các protein ngoại bào này sẽ giúp tế bào bám dính nhanh và di cư. Kết quả này đã gợi ra một ý tưởng mới trong nghiên cứu là cĩ thể sử dụng màng collagen từ màng ối để thu nhận nhanh các tế bào cần trong quần thể, đặc biệt là các tế bào gốc, là loại tế bào cần cĩ giá thể để bám và tăng trưởng.

Ngồi ra, màng collagen cũng là giá thể thích hợp cho sự tăng trưởng của tế bào sừng. Bằng chứng thể hiện qua Đồ thị 3.2 và Hình 3.27, tế bào sừng đã tăng sinh mạnh và tạo thành lớp đơn trên bề mặt màng collagen sau 7 ngày nuơi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng tế bào sừng tự thân qua nuôi cấy điều trị bỏng sâu ở trẻ em (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)