Tỷ lệ bám dính

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng tế bào sừng tự thân qua nuôi cấy điều trị bỏng sâu ở trẻ em (Trang 75 - 76)

- Khĩ đánh giá sự dung nạp

Màng collagen

3.14. Tỷ lệ bám dính

- Việc đánh giá tấm tế bào sừng nuơi cấy cĩ bám dính trên nền tổn thương khơng rất khĩ vì lớp tế bào rất mỏng (khi ghép dày 0,1 – 0,3 mm), gần như trong suốt. Đến tuần thứ 6 sau ghép lớp tế bào này mới cĩ thể quan sát thấy trên lâm sàng.

- Việc thay băng trong giai đoạn này phải hết sức nhẹ nhàng và khéo léo : vừa để đánh giá kết quả bám dính của da ghép, vừa để bảo vệ mảnh da ghép mà mắt thường rất khĩ nhìn.

- Việc đánh giá tấm ghép cĩ bám dính hay khơng vào ngày thứ 14 sau ghép chủ yếu dựa vào tính ngăn trở việc thốt dịch của lớp biểu mơ. Các tác giả sử dụng máy đo diện dung bề mặt (surface electrical capacitance), máy đo bề dày lớp tế bào sừng (skin corneometry)… để đánh giá độ dầy của lớp tế bào sừng và độ thất thốt nước. Việc làm tiêu bản mơ học vùng ghép da chỉ giúp nghiên cứu chất lượng da ghép chứ khơng giúp đánh giá diện tích da ghép dính.

66 - Chúng tơi chỉ dựa vào diện tích gạc thấm máu, thấm dịch khi thay băng vào ngày thứ 14 để đánh giá. Phương pháp này chỉ cho phép ước lượng diện tích ghép dính với sai số lớn. Tuy nhiên, con số này chỉ giúp tiên lượng việc cĩ phải ghép lại hay khơng mà thơi. Vì khi bám dính khoảng 50 % trở lên, chúng tơi khơng cần ghép da mỏng lại trên vùng đã ghép tấm tế bào sừng. Sau 6 tuần, đánh giá lại thì tất cả diện tích ghép tế bào sừng đều lành thương.

- Kết quả đánh giá ở ngày thứ 14 : tất cả các trường hợp ghép tấm tế bào sừng nuơi cấy của chúng tơi đều cĩ bám dính. Tỷ lệ bám dính của tấm tế bào sừng nuơi cấy là 55,83 ± 12,40 % diện tích ghép (từ 10 % đến 40 % diện tích cơ thể). So sánh với các tác giả khác : Nguyễn viết Lượng (2011) là 61,11 %, Boyce từ những thất bại 100% trong những trường hợp ghép đầu tiên (1995), đã tăng đến 81,5% (2006).

- Trong lơ nghiên cứu, tất cả các trường hợp đều là bỏng 1 phần trung bì. Do đĩ, chúng tơi khơng thể bỏ qua vai trị biểu mơ hố từ các thành phần phụ của da. Những trường hợp bỏng sâu và nặng hơn, tiềm ẩn nguy cơ tử vong cao nên chúng tơi khơng đưa vào lơ nghiên cứu. Chúng tơi khơng ghi nhận trường hợp nào chảy mủ từ các hốc dưới da khi ghép da nuơi cấy khi so sánh với ghép da mỏng.

- Trong trường hợp da nuơi cấy ghép khơng thành cơng thì chúng ta mất một khoảng thời gian quý báu để quyết định ghép da mỏng hoặc khởi động lại 1 quy trình nuơi cấy da cho bệnh nhân.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng tế bào sừng tự thân qua nuôi cấy điều trị bỏng sâu ở trẻ em (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)