Kết quả đánh giá sự nhiễm vi khuẩn và nấm của sản phẩm tấm tế bào nuơi cấy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng tế bào sừng tự thân qua nuôi cấy điều trị bỏng sâu ở trẻ em (Trang 68 - 70)

- Khĩ đánh giá sự dung nạp

Màng collagen

3.5.4. Kết quả đánh giá sự nhiễm vi khuẩn và nấm của sản phẩm tấm tế bào nuơi cấy

đánh dấu tế bào sừng, trong đĩ cĩ 3 yếu tố đánh dấu tế bào chưa biệt hĩa là p63,

K5, K14 và yếu tố đánh dấu tế bào đã biệt hĩa là involucrin. Sự biểu hiện dương

tính với các yếu tố đánh dấu khảo sát của tế bào nuơi cấy tương tự với mẫu da đối chứng.

Như vậy, các tế bào trong tấm tế bào tạo ra đúng là tế bào sừng. Trong tấm tế bào sừng nhiều lớp cĩ sự tồn tại của tế bào chưa biệt hĩa và tế bào đã biệt hĩa.

3.5.4. Kết quả đánh giá sự nhiễm vi khuẩn và nấm của sản phẩm tấm tế bào nuơi cấy nuơi cấy

Sự nhiễm cấp trong nuơi cấy thường được phát hiện bằng cách thường xuyên quan sát mẫu. Nếu cĩ nhiễm, mơi trường nuơi sẽ đục và đổi màu sau một thời gian ủ ngắn, đồng thời quan sát dưới kính hiển vi sẽ thấy những phần tử nhỏ li ti di động.

Trong suốt quá trình nuơi cấy, sự nhiễm vi khuẩn và nấm được đánh giá bằng cách quan sát mơi trường nuơi bằng mắt thường, dưới kính hiển vi đảo ngược hàng ngày và sử dụng mơi trường BHI hai pha (mơi trường phát hiện và tăng sinh vi sinh thường được sử dụng trong các phịng xét nghiệm tại Việt Nam).

Kết quả cho thấy các sản phẩm tấm tế bào nhiều lớp tạo ra khơng bị nhiễm khuẩn và nấm.

Nhận xét chung về kết quả tạo tấm tế bào sừng nhiều lớp trên màng collagen:

- Sau khi tăng sinh kín trên màng collagen, các tế bào sừng được kích thích biệt hĩa và tạo 4-5 lớp bằng phương pháp nâng lên bề mặt khơng khí. Tuy nhiên, trong cấu trúc tấm tế bào sừng nhiều lớp được tạo ra chưa cĩ lớp vảy sừng.

- Cấu trúc tấm tế bào sừng nhiều lớp cĩ tồn tại tế bào đã biệt hĩa và chưa biệt hĩa; cĩ hình thành liên kết giữa tế bào – tế bào, tế bào – màng collagen; tế bào biểu hiện bộ nhiễm sắc thể bình thường; khơng bị nhiễm khuẩn và nấm.

- Sau 21 ngày nuơi cấy, từ 1cm2 mơ da cĩ thể tạo ra được 50cm2 tấm tế bào sừng nhiều lớp.

59

Như vậy, quy trình tạo tấm tế bào sừng nhiều lớp trên giá thể collagen từ màng ối được rút ra như sau:

Tế bào sừng tăng sinh sau lần cấy chuyền thứ nhất

Tế bào đạt lớp đơn trên màng collagen (7 ngày)

Thay mơi trường bên ngồi đĩa lồng mỗi ngày, kéo dài 7 ngày Nâng lên bề mặt khơng khí: hút hết mơi trường trong đĩa lồng ra Thay mơi trường bên trong và bên

ngồi đĩa lồng mỗi 2 ngày/lần Cấy chuyển tế bào lên màng collagen đã được trải trên đĩa lồng

với mật độ 104 tế bào/cm2

Nuơi tế bào ở 37oC, 5% CO2 trong mơi trường khơng huyết thanh

60

NỘI DUNG 3:

GHÉP TỰ THÂN TẤM TẾ BÀO SỪNG NHIỀU LỚP TRÊN BỆNH NHÂN TRÊN BỆNH NHÂN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng tế bào sừng tự thân qua nuôi cấy điều trị bỏng sâu ở trẻ em (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)