- Bệnh nhân được xuất viện vào ngày 6/9/13, sau hơn 55 ngày tiến hành điều trị (N55).
QUI TRÌNH GHÉP TẾ BÀO SỪNG TỰ THÂN SAU NUƠI CẤY TRONG ĐIỀU TRỊ BỎNG SÂU Ở TRẺ EM
TRONG ĐIỀU TRỊ BỎNG SÂU Ở TRẺ EM
Cơ sở khoa học
Tác nhân gây phỏng là nhiệt (nhiệt khơ hoặc nhiệt ướt). Chúng tơi khơng thực hiện nghiên cứu trên các cháu phỏng điện hoặc phỏng do hố chất vì đây là những tác nhân khơng thường gặp và tổn thương phỏng mang một số đặc tính riêng. Bệnh nhi bị phỏng do nguyên nhân nhiệt khơ ( như phỏng lửa, phỏng pơ xe, phỏng bàn ủi …) hoặc nhiệt ướt ( như phỏng nước sơi hoặc do các thức ăn lỏng, nĩng như nước nấu mì …).
Bệnh nhi nhập Khoa trong 24 giờ đầu sau tai nạn phỏng. Tiêu chí này đưa ra nhằm loại bỏ những trường hợp đã điều trị tại một cơ sở y tế khác, cĩ khả năng đã mắc nhiễm trùng bệnh viện, ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu.
Diện tích phỏng sâu trong khoảng 10 – 40%. Đây là nhĩm dân số mà nghiên cứu mong muốn tác động. Với những tổn thương cĩ diện tích nhỏ hơn 10%, khả năng lành thương tốt với phương pháp ghép da dày hoặc mỏng thơng thường; sẹo ít và ít ảnh hưởng đến chức năng và thẩm mỹ. Với những trường hợp phỏng sâu, diện rộng, khả năng nhiễm trùng và tử vong cao, việc điều trị thành cơng khơng chỉ dựa vào ghép da sớm.
Nghiên cứu bắt đầu bằng việc thu thập mẫu da, được tiến hành ngay sau khi bệnh nhân qua khỏi giai đoạn điều trị sốc phỏng. Chúng tơi tiến hành cắt lọc mơ hoại tử và lấy mẫu gửi đi nuơi cấy da. Phẫu thuật được tiến hành tại Phịng mổ, dưới gây mê tồn thân. Việc tiến hành tại Phịng mổ vì bệnh nhân cần các phương tiện theo dõi và hồi sức tích cực vì vừa trải qua sốc phỏng. Hơn nữa, tại Phịng mổ, dưới gây mê, chúng tơi cĩ thể đánh giá tổn thương phỏng tồn diện hơn và tiến hành sát khuẩn tốt, tránh làm nhiễm mẫu nuơi cấy như đã từng xảy ra trong giai đoạn nghiên cứu thử.
Trong mỗi lần phẫu thuật cắt lọc mơ hoại tử, bệnh nhân được cắt lọc dưới 15 % diện tích cơ thể để bảo đảm hồi sức an tồn. Mẫu da nuơi cấy được lấy 5 x 10 cm, bằng dao Watson, theo kiểu lấy da mỏng ( thượng bì và nửa lớp trung bì), đựng trong lọ vơ khuẩn, với dung dịch bảo quản và chuyển ngay cho labo trong vịng 2 giờ.
Bệnh nhân được tiếp tục hồi sức, giảm đau và điều trị kháng sinh tại khoa Phỏng. Vết phỏng được thay băng bằng kem Sulfadiazine 1% và đánh giá tình trạng nhiễm trùng.
Những lần cắt lọc sau thường được lên lịch cách nhau 1 tuần và được sắp xếp sao cho trùng với chu kỳ nuơi cấy da. Vị trí cắt lọc cũng được tính tốn cho việc ghép da được thuận lợi.
Tấm tế bào sừng được tạo ra theo như quy trình đã được thiết lập ở phụ lục I, Tấm tế bào sừng này được tạo ra từ màng collagen cĩ nguồn gốc từ màng ối người sau khi đã được xử lý, khử trùng và đảm bảo an tồn theo tiêu chuẩn ghép mơ. Tế bào sừng được lấy từ chính nguồn da của bệnh nhân bỏng. Sau khi trải qua quá trình phân lập, nuơi cấy và nhân khối sẽ tiến hành nuơi cấy trên màng collagen.
Sau khoảng thời gian nuơi cấy sẽ tiến hành tạo tấm tế bào bằng kỹ thuật airlifting để tạo nhiều lớp tế bào sừng (mơ phỏng lai quá trình sinh lý của cấu trúc biểu mơ da).
Sau khi tấm tế bào sừng được tạo ra trong phịng thí nghiệm, tấm tế bào sừng nhiều lớp được giữ trong thùng cĩ chứa đá gel 2oC – 8oC và chuyển nhanh đến bệnh viện để tiến hành phẫu thuật ghép cho bệnh nhân theo quy trình như sau.
Vật liệu – Hĩa chất
- Dung dịch PBS ( khơng chứa ion Ca2+ và Mg2+ ), PBS 10X, pha lỗng với nuớc cất 10 lần để đuợc PBS 1X, hấp vơ trùng ở 1210C, 1atm trong 20 phút; bảo quản ở nhiệt độ phịng
- Dung dịch Trypsin 2.5% pha lỗng với nước cất 10 lần để đuợc Tryspsin 0.25%. Lọc vơ trùng bằng màng lọc 0.2um. Bảo quản ở 40C
- Dung dịch EDTA 0.02%. Lọc vơ trùng bằng màng lọc 0.2um. Bảo quản ở 40C - Kháng sinh : Penilline/Streptomycine 200X. Lọc vơ trùng bằng màng lọc 0.2um.
Bảo quản ở 40C
- Ding dịch HEPES 1M, bảo quản ở 40C
- Huyết thanh bào thai bị(FBS). Bảo quản ở -200C - Yếu tố tăng trưởng EGF. Bảo quản ở -200C
- Độc tố vi khuẩn tả (Cholera Toxin). Bảo quản ở -200
C - Dung dịch Hydeocortisone. Bảo quản ở -200C
- Trypan blue 0.4%
-
Cồn 700 - Povidine
- Mơi trường nuơi sơ cấp PCM. Lọc vơ trùng bằng màng lọc 0.2um, bảo quản ở 40
C - Dung dịch Defined Keratinocytes 1X, SFM
Dụng cụ:
- Kẹp cong và thẳng - Kéo cong và thẳng
- Cán dao phẫu thuật No 22 - Luỡi dao phẫu thuật No 4 - Găng tay phẫu thụât vơ trùng - Găng tay sạch
- Đĩa petri thuỷ tinh đường kính 10cm, 4cm - Đĩa nuơi tế bào 6 giếng
- Đĩa nuơi cấy upcell 10cm - Đĩa insert 0.4um
- Chai nuơi tế bào 25cm2
- Pipetteman (1-10ul, 10-100ul, 100-1000ul, 1-10ml) - Ống ly tâm 15ml
- Màng lọc 0.2um
- Buồng đếm Naubauer cải tiến - Lame, lamelle
- Becher 50, 100, 250ml - Bình xịt cồn
- Gịn thấm
- Đầu tip 100ul, 1000ul, 10ml - Eppendorf
- Màng parafilm - Bơm tiêm 10ml
- Pipette pasteur thủy tinh - Khẩu trang
Quy trình thực hiện ghép tấm tế bào sừng trên bệnh nhi bỏng sâu:
- Phẫu thuật ghép da được thực hiện theo đúng chu trình nuơi cấy da. Nếu vì những lý do nào đĩ mà khơng thực hiện được đúng dự tính thì thời gian hỗn lại khơng quá 2 ngày.
- Phẫu thuật được tiến hành tại Phịng mổ, dưới gây mê tồn thân.
- Sát khuẩn đúng quy trình. Thực hiện đặt da nuơi cấy với tấm nền đúng quy trình. - Băng ép nhẹ vùng ghép da với gạc khơng dính Urgotul và băng thun.
- Chỗ ghép da được giữ yên trong 6 ngày, sau đĩ thay băng với gạc khơng dính. - Da nuơi cấy ghép sẽ được đánh giá sau 1 tuần nữa ( tức là 2 tuần sau ghép).
- Nếu diện tích phỏng rộng thì những lần cắt lọc – lấy mẫu da và cắt lọc – ghép da nuơi cấy được bố trí cách nhau 1 tuần và cứ tuần tự như thế cho đến khi đĩng kín vết thương.
Đánh giá kết quả ghép:
- Số lần phẫu thuật được tính trên số lần phẫu thuật để ghép da, da nuơi cấy và/hoặc da mỏng tự thân.
- Tái khám theo lịch hẹn. Đánh giá da ghép sau ghép da 3 tháng và 1 năm theo các tiêu chí phù hợp đã đề cập.
PHỤ LỤC VI: