Những tiêu chuẩn loại trừ:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng tế bào sừng tự thân qua nuôi cấy điều trị bỏng sâu ở trẻ em (Trang 70 - 71)

- Khĩ đánh giá sự dung nạp

Màng collagen

3.6.4. Những tiêu chuẩn loại trừ:

- Bỏng nơng: bệnh nhân khi nhập viện được đánh giá độ sâu của tổn thương bỏng và diện tích. Đây là căn cứ để lấy mẫu da gửi nuơi cấy. Trong quá trình nuơi cấy, trước khi ghép da, bệnh nhân sẽ được đánh giá lại độ sâu và diện tích tổn thương : những tổn thương bỏng nơng cĩ thể lành sau 10 ngày. Cịn lại là những tổn thương trung bì hoặc sâu hơn.

61 - Nhiều mảnh, diện tích nhỏ, khơng ghép da :

Nếu tổn thương gồm những mảnh nhỏ cũng sẽ khơng cĩ chỉ định ghép da. Khi đĩ sẽ khơng để trong lơ nghiên cứu.

- Cĩ nhiễm trùng trước khi vào viện. Tiêu chí này đưa ra nhằm loại bỏ những trường hợp đã điều trị tại một cơ sở y tế khác, cĩ khả năng đã mắc nhiễm trùng - bệnh viện, ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu.

- Cĩ nguy cơ tử vong. - Thân nhân khơng đồng ý.

Bảng 3.5: So sánh một số đặc điểm của mẫu nghiên cứu và mẫu chứng.

Nhĩm Nghiên cứu Nhĩm chứng

Số trường hợp 12 54

Thời gian thu thập 07/13 đến 03/14 01/12 đến 06/13

Tuổi (tháng) 41,8 ± 32,4 39,3 ± 29,7 Diện tích bỏng (% diện tích cơ thể) 19,25 ± 10,31 22,15 ± 10,08 Tác nhân gây bỏng : - Lửa - Nước sơi 7 5 20 34

Qua những đặc điểm trên, ta thấy gần như tương đồng giữa nhĩm nghiên cứu và nhĩm chứng trừ tác nhân gây bỏng. Trong nhĩm bỏng < 10% diện tích cơ thể thì tác nhân nước nĩng chiếm tỷ lệ gần như tuyệt đối. Tỷ lệ này giảm dần xuống ở nhĩm bỏng 20 – 40 % diện tích cơ thể. Khi bỏng sâu >50% diện tích cơ thể thì tác nhân lửa chiếm đại đa số.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng tế bào sừng tự thân qua nuôi cấy điều trị bỏng sâu ở trẻ em (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)