I. Khái quát tình hình phát triển ngành dệt may Việt Nam
3. Chính sách phát triển ngành dệt may
Bên cạnh sự nỗ lực của chính ngành cơng nghiệp dệt may trong xu thế hội nhập khu vực hố và tồn cầu hố, thì sự nỗ lực của Nhà nước thơng qua các chính sách là điểm tựa quan trọng cho ngành dệt may trong quá trình phát triển, nhất là trong giai đoạn đầu thực hiện đổi mới.
Một số chính sách của Đảng và Nhà nước đối với ngành dệt may bao gồm:
3.1. Chính sách bảo hộ hàng sản xuất trong nước
Do tình trạng thiết bị cũ, nhiều năm chưa được đổi mới, cộng thêm công nghệ lạc hậu, sử dụng quá nhiều nguyên liệu nhập ngoại nên sản phẩm sản xuất ra hầu hết chỉ đạt ở mức độ trung bình đáp ứng một phần nhu cầu bình thường của người dân: đối với một số sản phẩm có chất lượng tốt thì giá thành cao. Trong khi đó, các nước khác với máy móc hiện đại và cơng nghệ tiên tiến đã sản xuất ra nhiều loại vải, sản phẩm may mặc đẹp, chất lượng tốt, giá thành rẻ, sẵn sàng tràn vào thị trường Việt Nam để lũng đoạn thị trường. Trong khoảng 2 năm gần đây, khi khủng hoảng tài chính khu vực xảy ra, đồng tiền của các nước trong khu vực bị phá giá rất lớn từ 40-80%. Trong khi đó, đồng Việt Nam chỉ mất giá 10%. Biến động về tiền tệ làm cho giá các hàng hoá rất rẻ, sản phẩm may mặc Việt Nam đang bị cạnh tranh gay gắt trên chính thị trường của mình. Bên cạnh đó cịn phải kể đến sức ép của một khối lượng hàng dệt may nhập lậu, hàng Sida.
Trước sức ép của hàng nhập ngoại có thể đánh đổ hàng dệt may sản xuất trong nước, Nhà nước cần có chính sách bảo hộ hàng dệt may sản xuất và tiêu
thụ trên thị trường nội địa thơng qua các biện pháp, chính sách sau:
- Tăng cường các biện pháp quản lý thị trường nhằm hạn chế tới mức tối thiểu hàng nhập lậu, hàng giả... Phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp liên quan như lực lượng hải quan, thuế quan, an ninh, ban quản lý thị trường... Tăng cường kiểm tra thị trường, yêu cầu chủ hàng phải có hố đơn, chứng từ hợp lệ về mua - bán và vận chuyển hàng hoá. Thu thuế, truy thu thuế một cách triệt để, xử lý chặt chẽ, nghiêm minh đối với hàng nhập lậu, hàng giả và chủ hàng.
- Lập hàng rào thuế quan đối với hàng nhập ngoại: Chủ trương lập hàng rào cả về nguyên liệu cũng như thành phẩm. Tác dụng của hàng rào thuế quan một mặt đem lại nguồn thu cho ngân sách, mặt khác còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dệt may trong nước nâng cao sức sản xuất, sản phẩm dệt may trong nước nâng cao sức cạnh tranh.
Về chủng loại vải, ngành dệt may Việt Nam có khả năng sản xuất nhiều loại vải thơng dụng từ sợi cotton, sợi Pe/Co, Petex...dùng để may áo sơ mi, may quần. Tuy nhiên, các loại vải cao cấp dùng để may complet, Jacket,...thì chưa sản xuất được hoặc có xí nghiệp sản xuất nhưng không hiệu quả, chưa được thị trường chấp nhận. Chính vì vậy, hàng năm Nhà nước vẫn cho phép nhập số lượng vải cao cấp nhằm đáp ứng nhu cầu may mặc của nhân dân và may xuất khẩu. Khi năng lực sản xuất của nhà máy được nâng cao thì số lượng quota nhập khẩu phải được giảm dần, tạo ra thị trường cho sản phẩm nội địa trên chính thị trường nội.
Tuy nhiên, khi Việt Nam gia nhập Hiệp hội mậu dịch tự do Châu á Thái Bình Dương (AFTA) vào 2006, thì biện pháp bảo hộ này khơng cịn ý nghĩa nữa. Do đó, trong khoảng thời gian từ nay đến 2006, các doanh nghiệp sản xuất trong nước nói chung và doanh nghiệp dệt may nói riêng phải tranh thủ thời cơ này để nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm dệt may. Có như vậy, sản phẩm dệt may mới tham gia cạnh tranh cùng hàng hố mà khơng bị sức ép của nó, khơng bị thiệt thịi ngay trên chính thị trường bản địa của mình.
Quá trình bảo hộ của Nhà nước đối với ngành dệt may là cần thiết, nhưng các doanh nghiệp không được lợi dụng sự ưu ái này để ỷ lại. Sự hỗ trợ của Nhà nước thơng qua hình thức bảo hộ này nhằm mục đích tạo ra tính cơng bằng trong cạnh tranh trong hàng nội so với hàng ngoại và nâng cao sức cạnh tranh cho hàng nội, đó là mục đích của hình thức bảo hộ.
3.2. Chính sách khuyến khích xuất khẩu
Trong chính sách đổi mới, Nhà nước đã khuyến khích xuất khẩu, xố bỏ độc quyền về ngoại thương, các đơn vị sản xuất kinh doanh được điều kiện để tiếp xúc với các bạn hàng và thị trường bên ngoài, được quyền trực tiếp xuất khẩu hàng hố do cơ sở mình sản xuất. Xuất khẩu hàng hố trở thành một trong những mục tiêu lớn của Nhà nước ta nhằm cân bằng cán cân thương mại, góp phần thúc đẩy sản xuất trong nước thể hiện qua các mối liên kết “ngược”, “xuôi”, “gián tiếp” giữa các ngành trong nền kinh tế quốc dân và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hố, đồng thời góp phần cải thiện đời sống nhân dân. Trong đó, ngành cơng nghiệp dệt may được đánh giá là một trong những ngành chủ lực thực hiện chiến lược này. Hiện nay, kim ngạch xuất khẩu của sản phẩm dệt may đang đứng thứ hai trong số 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Giá trị xuất khẩu sản phẩm dệt may liên tục tăng trong những năm gần đây đã chứng minh tầm quan trọng của ngành dệt may với vai trò là một bộ phận cấu thành quan trọng trong chính sách định hướng xuất khẩu của đất nước.
Để thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hố xuất khẩu nói chung và sản phẩm dệt may nói riêng, cũng cần phải có sự trợ giúp của Nhà nước, nhưng sự trợ giúp này khơng mang tính chất bảo hộ như hình thức phát triển kinh tế hướng nội, mà nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp dệt may tham gia vào thị trường quốc tế, đặc biệt trong thời kỳ đầu khi công nghiệp trong nước cịn chưa quen với mơi trường kinh doanh quốc tế.
Trước hết là chính sách tỷ giá hối đối: Để khuyến khích xuất khẩu, Nhà
nước có thể điều chỉnh tăng tỷ giá hối đối, đồng thời đảm bảo cho các nhà sản xuất trong nước có lãi khi bán các sản phẩm của họ trên thị trường quốc tế.
Đối với một số sản phẩm được khuyến khích xuất khẩu như hàng dệt may, Nhà nước đã có mức thuế hợp lý như miễn, giảm thuế; hoàn thuế cho nguyên vật liệu đầu vào để sản xuất hàng xuất khẩu; kể cả nguyên liệu nhập khẩu. Có thể nói hiện nay với luật thuế giá trị gia tăng đang được áp dụng là luật thuế có nhiều ưu điểm, khuyến khích hoạt động xuất khẩu.
Bên cạnh sự trợ giúp trực tiếp của Nhà nước đối với hoạt động sản xuất sản phẩm xuất khẩu trong đó có sản phẩm dệt may, Nhà nước cịn có hình thức trợ cấp gián tiếp như sử dụng ngân sách Nhà nước để giới thiệu, quảng cáo, tổ chức hội chợ, đào tạo chuyên gia, tạo điều kiện cho các giao dịch tìm bạn hàng xuất khẩu. Những hoạt động này trong vài năm gần đây đang được sự quan tâm của các cấp, các ngành có thẩm quyền.
Đối với ngành dệt may, trong những năm gần đây, xuất khẩu sang thị
trường có hạn ngạch như EU và phi hạn ngạch như Nhật Bản, các nước ASEAN đang được rộng mở. Đồng thời, Đảng và Nhà nước đang cố gắng xúc tiến mở rộng thị trường sang Mỹ và Đơng Âu; đó là những thị trường đầy tiềm năng cho dệt may Việt Nam trong tương lai.
3.3. Chính sách khuyến khích đầu tư nước ngồi vào ngành dệt may
Để khuyến khích đầu tư nước ngồi vào Việt Nam, Nhà nước đã ban hành Luật đầu tư nước ngoài. Luật ra đời đã được các quốc gia trong khu vực và thế giới quan tâm, hưởng ứng. Từ khi có Luật đầu tư nước ngồi đến nay, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã tiến hành lao động, liên kết với rất nhiều công ty của nước ngoài như Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore...hoặc thơng qua hình thức đầu tư 100% vốn nước ngồi. Thơng qua những hình thức đầu tư này, ngành dệt may có điều kiện thu hút nguồn vốn lớn, tiếp nhận cơng nghệ, trình độ quản lý năng động. Tuy vậy, nếu các dự án đầu tư này không đánh giá cẩn thận sẽ mang lại hậu quả xấu, ngành dệt may Việt Nam không những không đạt được mục đích đề ra mà cịn làm giảm tốc độ phát triển.
phủ Việt Nam đã tạo thêm điều kiện thuận lợi mới, một môi trường đầu tư thơng thống, hấp dẫn đang mở ra những cơ hội mới. Việt Nam ln mở rộng cánh cửa để chào đón các bạn hàng, các đối tác, các nhà đầu tư cùng hợp tác với các ngành công nghiệp dệt may Việt Nam dể cùng phát triển trên nguyên tắc bình đẳng, đơi bên cùng có lợi, phát huy tối đa lợi thế của mỗi bên.
4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 1998 đến nay
Các doanh nghiệp dệt may có một số thuận lợi cơ bản như: kinh tế nước ta đang có đà phục hồi, Nhà nước tăng cường các hoạt động đối ngoại mở rộng thị trường. Ngành dệt may được chính phủ quan tâm phê duyệt chiến lược phát triển kèm theo các chính sách ưu đãi tạo điều kiện vươn lên hội nhập với khu vực và thế giới, song cũng đứng trước những khó khăn lớn và những biến động phức tạp.
Trước những thuận lợi và khó khăn, ngành đã đạt được một số kết quả sau:
Bảng1: Một số chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh từ năm 1998 đến năm 2002
St t
Nội dung đơn vị 1998 1999 2000 2001 2002
1. Giá trị TSL Tỉ đồng 4042 4505 5120 5632 6195,2 2. Doanh thu Tỉ đồng 5881 6578 8080 9565,5 10831,97
3. Xuất khẩu Tr.USD 1450 1747 1900 1975,4 2158,124 5 4. Nộp NS Tỉ đồng 140,6 209 259 298,6 330,34 5. TNBQ 1000Đ 868 960 1090 1237,6 1360,3
Nguồn: tổng cục thống kê
Như vậy giá trị tổng sản lượng năm 2002 của ngành công nghiệp dệt may tăng 10% so với năm 2001 và tăng gần gấp 1.5 lần so với năm 1998 dẫn đến
doanh thu tồn Ngành cơng nghiệp dệt may năm 2002 tăng so với năm 2001 là 1266.46 tỉ đồng và tăng gần gấp đôi so với năm 1998 - năm đầu thời kỳ phân tích. Thu nhập bình qn của cơng nhân trong ngành công nghiệp dệt may cũng tăng lên qua các năm, điều đó đã phần nào cải thiện được đời sống người lao động làm cho họ yên tâm gắn bó với các doanh nghiệp thành viên của ngành công nghiệp dệt may.
Kể từ khi mới thành lập ngành công nghiệp dệt may đã xác định hướng đi chính cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đó là “Hướng vào xuất khẩu nhằm tăng nguồn thu ngoại tệ, đảm bảo cân đối trả nợ và tái mở rộng, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trong nước, từng bước đưa công nghiệp dệt may Việt Nam trở thành ngành xuất khẩu mũi nhọn góp phần tăng trưởng kinh tế, thực hiện đường lối CNH-HĐH đất nước”. Vì vậy các sản phẩm chủ yếu của công ty đều hướng về xuất khẩu, trong đó sản phẩm chính để xuất khẩu là sản phẩm may và sản phẩm dệt kim. Còn sản phẩm tiêu thụ trong nước chủ yếu là sản phẩm sợi (khoảng 99% số lượng sợi sản xuất ra).
Đối với sản phẩm chính để xuất khẩu thì thị trường xuất khẩu lớn nhất là Đơng Âu trong đó thị trường Đức chiếm tỷ trọng chủ yếu. Cịn ở Châu á thì thị trường Nhật Bản là chính, cịn thị trường Mỹ đang trong thời kỳ thâm nhập. Tuy nhiên đến năm 2000 thị trường Đức đã bị giảm sút do thiếu quota trầm trọng làm cho nhiều hợp đồng đã ký kết không thực hiện được, thị trường Mỹ do chưa nhận được quy chế thương mại bình thường (NTR) nên thuế rất cao, nhiều doanh nghiệp phải chấp nhận lỗ để thâm nhập tạo chỗ đứng chân. Sản phẩm nhập vào Mỹ chủ yếu là dệt kim (nhập khẩu vải), còn sản phẩm áo Sơ mi và Jacket nhập vào Mỹ ít. Đồng thời chỉ số giá cả hàng tiêu dùng trong nước năm 2000 giảm 0,6% so với tháng 12 năm 1999 làm cho giá xuất khẩu giảm đáng kể, ví dụ: Thị trường Nhật Bản giảm từ 10-15%, trong khi chi phí sản xuất tăng do giá nguyên, nhiên vật liệu, cước vận chuyển, phí Hải quan tăng (Ví dụ: so với năm 1999 giá bông xơ tăng 15-20%, giá điện xăng dầu tăng trên 10%, BHXH tăng 25% do lương tối thiểu tăng). Tuy nhiên, năm 2000 kim ngạch xuất khẩu
(giá hợp đồng) vẫn đạt 212 tr.USD tăng 21,9% so với cùng kỳ năm 99, trong đó các sản phẩm dệt đạt 103,6 tr.USD tăng 20%, các doanh nghiệp may đạt 96,9 tr.USD tăng 26,6%. Kim nghạch xuất khẩu (giá tính đủ) tồn ngành cơng nghiệp dệt may đạt 546 tr.USD tăng 12,7%, trong đó các doanh nghiệp Dệt đạt 141,8 tr.USD tăng 9,5%, các doanh nghiệp may đạt 376,9 tr.USD tăng 17%. Chuyển sang năm 2001, 2002 những năm mở đầu kế hoạch 5 năm 2001-2005, các doanh nghiệp dệt may có một số thuận lợi cơ bản như: kinh tế nước ta đang có đà khơi phục, Nhà nước tăng cường các hoạt động đối ngoại mở rộng thị trường, ngành dệt may được chính phủ quan tâm phê duyệt chiến lược phát triển kèm theo các chính sách ưu đãi tạo điều kiện vươn lên hội nhập với khu vực và thế giới..., song đứng trước những khó khăn lớn và những biến động phức tạp khác.
Nhìn chung các chỉ tiêu đều có mức tăng trưởng khá từ 6% đến 14% năm, đặc biệt là trong mấy năm gần đây tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu và số lượng sản phẩm may mặc có sự tăng đột biến. Điều này cho thấy làn sóng dệt may đã thực sự thâm nhập vào nước ta và đang phát triển với tốc độ cao.
II. Thực trạng đầu tư phát triển ngành dệt may Việt Nam 1. Thực trạng về vốn đầu tư 1. Thực trạng về vốn đầu tư
Trong ngành dệt may, lượng vốn đầu tư cho máy móc thiết bị chiếm tỉ trọng lớn từ 50 đến 70% trong tổng số vốn đầu tư. Điều này cũng dễ hiểu vì để tiếp cận được các thị trường lớn thì các doanh nghiệp dệt may mạnh dạn đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ hiện đại nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của thị trường trong nước cũng như xuất khẩu ra các thị trường lớn.
Bảng 2: Tổng vốn đầu tư cho ngành dệt may Việt Nam qua các năm
(đơn vị: tỷ đồng)
Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Tổng vốn đầu tư 860 841 1800 3200 3579
Tốc độ tăng liên hoàn (%) -2,2 114,03 77,77 11,84
Qua bảng số liệu nhìn chung vốn đầu tư cho ngành cơng nghiệp dệt may tăng khá. Tuy nhiên đi vào từng năm cụ thể thì thấy lượng vốn giảm sút từ năm 1997 và năm 1998 chỉ có 841 tỷ đồng. Song đến năm 1999, vốn đầu tư đã bắt đầu tăng, cụ thể là 1800 tỷ đồng. Đến năm 2000 vốn đầu tư tăng rất mạnh do việc sửa đổi luật đầu tư nước ngồi cũng như khuyến khích đầu tư trong nước đã tạo môi trường pháp lý thuận lợi hơn trước. Đồng thời, có sự phục hồi rất nhanh của nền kinh tế các nước trong khu vực. Ngành dệt may nước ta đứng trước nhiều cơ hội lớn trong việc làm ăn buôn bán với các bạn hàng lớn như Nhật Bản, EU và Mỹ. Nguồn vốn này càng tăng mạnh hơn khi Hiệp định thương mại Việt- Mỹ đã được hai nước thông qua. Cơ hội mở ra, nhiều doanh nghiệp dệt may nước ta đã mạnh dạn đưa ra các phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả để huy động mọi nguồn vốn để đầu tư. Vì thế lượng vốn đầu tư tăng lên rất nhanh. Tuy nhiên tốc độ tăng liên hoàn qua các năm lại có xu hướng giảm. Từ năm