Về phía Hiệp hội dệt may Việt Nam

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển ngành công nghiệp dệt may việt nam (Trang 100 - 110)

6.2 .Về phía các Bộ ngành

6.3. Về phía Hiệp hội dệt may Việt Nam

Để tránh tình trạng các doanh nghiệp tồn tại quá biệt lập với nhau, kể cả các doanh nghiệp trong cùng Tổng công ty doanh nghiệp Việt Nam, gây nên những bất lợi không những đối với từng doanh nghiệp riêng lẻ mà còn với sự phát triển chung của toàn ngành dệt may Việt Nam, Hiệp hội Dệt- May cần phát huy hơn nữa vai trò mở rộng quan hệ liên hệ liên kết giữa các doanh nghiệp. Hiệp hội cần đẩy mạnh việc trao đổi và cung cấp thông tin kinh tế- kỹ thuật, tư vấn xúc tiến thương mại, đại diện cho các thành viên khuyến nghị với Chính phủ về hồn thiện các chính sách vĩ mơ liên quan đến ngành.

thường xuyên trao đổi, tiếp xúc, lắng nghe ý kiến của đại diện các doanh nghiệp, từ đó nắm bắt tình hình phát triển chung cũng như những mong muốn, nguyện vọng của từng doanh nghiệp. Qua phân tích, tổng hợp, Hiệp hội sẽ có kế hoạch điều chỉnh cụ thể và kế hoạch phát triển ổn định, đồng đều cho tất cả các doanh nghiệp, dần xố bỏ tình trạng cạnh tranh biệt lập của các đơn vị trong cùng một Tổng công ty. Đồng thời, qua việc nắm rõ tình hình hoạt động của từng doanh nghiệp, Hiệp hội sẽ thay mặt các “hội viên” của mình có những đề đạt thích hợp với Chính phủ, sao cho tất cả các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp quốc doanh trung ương trực thuộc Tổng công ty Dệt- May Việt Nam cùng phát triển trong môi trường thuận lợi và cạnh tranh lành mạnh, có sự hỗ trợ lẫn nhau.

Hiệp hội cần tích cực, chủ động trong việc gặp gỡ các tổ chức, Hiệp hội Dệt- May các nước, qua đó tăng cường xúc tiến thương mại, học hỏi kinh nghiệm và tìm kiếm cơ hội làm ăn cho các doanh nghiệp.

Kết luận

Ngành cơng nghiệp dệt may Việt Nam đã có những cơ hội và điều kiện nhất định để phát triển. Trước hết, đó là cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang diễn ra như vũ bão, đồng thời với việc chuyển giao công nghệ, di chuyển vốn lớn đã tạo cho Việt Nam có cơ hội để tiếp nhận làn sóng dệt may trên thế giới đang lan sang các nước châu á trong đó có Việt Nam. Việt Nam có cơ hội tham gia thực hiện thành cơng phân công lao động quốc tế, phát huy tối đa lợi thế của Việt Nam.

Bên cạnh đó, ngành dệt may Việt Nam cũng được sự ủng hộ của Đảng và Nhà nước trong việc tạo điều kiện thuận lợi để phát triển.

Song để hoạt động đầu tư đạt hiệu quả cao hơn nữa các doanh nghiệp dệt may cần phải:

Thứ nhất, doanh nghiệp dệt may căn cứ vào thực trạng đầu tư biết được điểm mạnh, yếu, căn cứ vào sự biến động của mơi trường tìm ra những thách thức đối với ngành. Từ đó tận dụng cơ hội, khắc phục những mặt yếu kém còn tồn tại để đưa ngành phát triển.

Thứ hai, định hướng đầu tư phát triển ngành được xây dựng trên cơ sở định hướng phát triển kinh tế xã hội đất nước, cùng với thực trạng còn tồn tại để đề ra những giải pháp đầu tư phát triển trong tồn ngành. Đó chính là cơ sở để các doanh nghiệp dệt may tìm ra giải pháp đầu tư phát triển sao cho phù hợp với đặc điểm riêng của từng doanh nghiệp mà không đi chệch với định hướng chung tồn ngành.

Ngành cơng nghiệp dệt may trong những năm vừa qua đã thực hiện tốt vai trò của mình. Và với định hướng và những giải pháp đưa ra ngành dệt may nhất định sẽ lớn mạnh hơn nữa và khẳng định vai trị là ngành cơng nghiệp mũi nhọn của cả nước, đứng ngang tầm với các nước trong khu vực và trên thế giới.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Đề án phát triển cây bơng tồn quốc - Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

2. Các báo: thời báo kinh tế đầu tư, công nghiệp, ngân hàng, thời báo tài chính Việt Nam

3. Các nguồn số liệu: Bộ KHĐT, Vụ KHĐT Bộ công nghiệp, Tổng công ty dệt may Việt Nam

4. Các trang Web: www.mpi.gov.vn www.business.gov.vn www.mof.gov.vn www.vinaseek.com

5. Chiến lược tăng tốc ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 6. Kinh tế và dự báo các số năm 2002, 2003

7. Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2010- Bộ công nghiệp và Tổng công ty dệt may Việt Nam

8. Tài liệu khác

9. Tạp chí con số và sự kiện các số năm 2001, 2002, 2003 10. Tạp chí dệt may các năm 2000, 2001, 2002

11. Tạp chí kinh tế phát triển các số năm 2001, 2002, 2003 12. Tạp chí nghiên cứu kinh tế các số năm 2002, 2003 13. Tạp chí phát triển kinh tế các số năm 2002, 2003 14. Tạp chí thương mại các số năm 2002, 2003

Phụ lục 1 Thiết bị ngành in nhuộm

Loại máy Hãng sản xuất Công nghệ Tại công ty

Tẩy Lbox - Morrison (Mỹ) Đốt lông, nấu tẩy liên tục khổ rộng, dạng phẳng, công nghệ tẩy H2O2+Clorit - ViệtThắng - Thắng Lợi Làm bóng trục - Morrison (Mỹ) - Gerber (Tây Đức) Làm bóng các loại vải bằng NaOH - Việt Thắng - Thắng Lợi - Long Phước Nhuộm JET cao áp - Gastoncounty (Mỹ) - Uni-ace (Mỹ) - Hisaka (Nhật)

Nhuộm vải tổng hợp sợi dệt kim và dệt thoi - Phước Long - Thành Công - Đông Phương - Hồng Gấm Nhuộm Zigơ cao áp - Vinago (Mỹ) - Wakayama (Nhật)

Nhuộm vải tổng hợp sợi pha dệt thoi - Phước Long - Hồng Gấm Nhuộm sợi Bobine cao áp - Vinago (Mỹ) - Gaston-county (Mỹ) Nhuộm sợi chỉ tổng hợp, sợi pha và sợi bông

- Phước Long - Đông Phương - Thành Công - Hồng Gấm Nhuộm xơ

Nhật Nhuộm được các loại xơ

PAN, cotton

- Chăn Bình Lợi

Máy in thăng hoa

Pháp In truyền nhiệt, mẫu hoá

từ băng giấy chuyển sang

vải tổng hợp In lưới

phẳng

- Geggiamu (ý) In hoa lưới phẳng vải các loại khổ rộng 1.6m - Thắng Lợi Hồ văng định hình - Brukner (Đức) - Butter worth (Mỹ) - Famatex (Mỹ)

Gia nhiệt bằng dầu, bằng điện to 1800C - Thắng Lợi - Việt Thắng Máy Sanfor - Butter worth (Mỹ) - Morrison (Mỹ) Chống co các loại vải dệt thoi - Thắng Lợi - Việt Thắng

Phụ lục 2

Sản lượng một số sản phẩm ngành công nghiệp dệt may Việt Nam năm 2002

Sản phẩm đơn vị Sản lượng So với năm 2001(%)

Vải lụa Triệu mét 440,6 110,4

Trung ương - 115,3 113,4

Địa phương - 137,6 113,8

Đầu tư nước ngoài - 147,7 104,8

Quần áo dệt kim Nghìn cái 47633 94

Trung ương - 25800 120,6

Địa phương - 6555 121,1

Đầu tư nước ngoài - 15278 64

Quần áo may sẵn Triệu cái 439,3 126,1

Trung ương - 65,7 131,4

Địa phương - 243,3 113,8

Đầu tư nước ngoài - 120,3 158,6

Nguồn tổng cục thống kê

Phụ lục 3

Sản lượng bông năm 2002

Chỉ tiêu Cả nước Miền bắc Miền Nam Cả nước so với 2001 (%)

Diện tích (nghìn ha) 34,8 3,8 31 125,6

Năng suất (tạ/ha) 10,7 5,5 11,3 88,1

Sản lượng (nghìn tấn) 37,2 2,1 35,1 110,7

Mục lục

Lời nói đầu ............................................................................................................ 1

Chương I: Một số lý luận cơ bản .......................................................................... 3

I. Một số vấn đề lý luận về đầu tư và đầu tư phát triển ..................................... 3

1. Khái niệm .................................................................................................. 3

2. Đặc điểm của đầu tư phát triển. ................................................................ 3

3. Vai trò của đầu tư phát triển. ..................................................................... 4

3.1. Xét trên góc độ vĩ mơ ......................................................................... 4

3.2. Xét trên góc độ vi mơ. ........................................................................ 8

4. Nguồn vốn đầu tư ...................................................................................... 9

4.1. Nguồn vốn huy động trong nước ....................................................... 9

4.2. Nguồn vốn huy động từ nước ngoài................................................ 10

4.3. Mối quan hệ giữa vốn đầu tư trong nước và vốn đầu tư nước ngoài ................................................................................................................. 11

II. Một số vấn đề lý luận chung về ngành dệt may. ........................................ 12

1. Đặc điểm của ngành công nghiệp dệt may ............................................. 12

1.1. Sản phẩm của ngành có tính thiết yếu và thường xuyên thay đổi ... 13

1.2. Tiến bộ khoa học cơng nghệ tác động lên cả q trình sản xuất lẫn tiêu dùng hàng dệt may ........................................................................... 13

1.3. Là ngành sử dụng nhiều nhân cơng với trình độ kỹ thuật địi hỏi khơng cao. ............................................................................................... 14

1.4. Các khâu trong mối liên kết dọc của ngành có quy mơ khơng giống nhau và không nhất thiết phải phát triển khép kín. ................................. 14

1.5. Q trình sản xuất có thể được tổ chức theo quy mơ vừa và nhỏ, tạo thành màng lưới gia công theo các hợp đồng phụ. ................................. 15

1.6. Có tác động đến việc phát triển các ngành nghề sản xuất phục vụ cho ngành dệt may .................................................................................. 15

2. Vai trò của ngành công nghiệp dệt may đối với nền kinh tế .................. 16

2.1. Giảm tình trạng thất nghiệp ............................................................. 17

2.2. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. ............................................. 17

2.3. Mở rộng thương mại quốc tế, tăng thu ngoại tệ cho đất nước. ........ 18

3. Sơ lược về tình hình phát triển ngành dệt may thế giới và một số bài học kinh nghiệm. ................................................................................................ 19

4. Các lợi thế và điều kiện cơ bản phát triển ngành dệt may Việt Nam. .... 19

1. Sự cần thiết phải đầu tư cho ngành dệt may. .......................................... 23

2. Nội dung của đầu tư phát triển ngành dệt may Việt Nam. ..................... 25

2.1. Đầu tư máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, cơ sở hạ tầng (CSHT). ................................................................................................................. 25

2.2. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực ..................................................... 27

2.3. Đầu tư cho nguyên liệu (trồng bông, trồng dâu nuôi tằm) .............. 29

2.4. Đầu tư cho công tác tiếp thị, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường. . 30

2.5. Đầu tư khác ...................................................................................... 31

Chương II: Thực trạng đầu tư phát triển ngành dệt may Việt Nam .................... 34

I. Khái quát tình hình phát triển ngành dệt may Việt Nam. ............................ 34

1. Quá trình phát triển ngành dệt may Việt Nam. ....................................... 34

2. Cơ cấu tổ chức ......................................................................................... 35

3. Chính sách phát triển ngành dệt may ...................................................... 38

3.1. Chính sách bảo hộ hàng sản xuất trong nước .................................. 38

3.2. Chính sách khuyến khích xuất khẩu ................................................ 40

3.3. Chính sách khuyến khích đầu tư nước ngồi vào ngành dệt may.... 41

4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 1997 đến nay ............... 42

II. Thực trạng đầu tư phát triển ngành dệt may Việt Nam .............................. 44

1. Thực trạng về vốn đầu tư ........................................................................ 44

2. Thực trạng nguồn vốn đầu tư .................................................................. 45

2.1. Nguồn vốn trong nước ..................................................................... 45

2.2. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ........................................... 48

3. Cơ cấu vốn đầu tư ................................................................................... 50

3.1. Đầu tư vào máy móc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ ...................... 50

3.2. Đầu tư vào cơ sở hạ tầng của ngành công nghiệp dệt may Việt Nam . 57 3.3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp dệt may Việt Nam ................................................................................................. 58

3.4. Đầu tư nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp dệt may Việt Nam.61 3.5. Đầu tư cho công tác tiếp thị, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường. . 65

3.6. Đầu tư khác: đầu tư hàng tồn trữ, xử lý môi trường. ...................... 67

III. Đánh giá kết quả hoạt động đầu tư phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam ......................................................................................................... 69

1. Kết quả đạt được ..................................................................................... 69

1.1. Nâng cao sản lượng tồn ngành ....................................................... 70

1.3. Đa dạng hố cơ cấu sản phẩm, nâng cao chất lượng và mẫu mã hàng hố

................................................................................................................. 72

1.4. Góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống của cơng nhân ngành dệt may ................................................................. 73

1.5. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nhiều vùng, địa phương .... 74

2. Hiệu quả đầu tư phát triển ngành dệt may Việt Nam.............................. 75

3. Thành công và hạn chế ............................................................................ 75

3.1. Thành công ....................................................................................... 76

3.2. Những hạn chế ................................................................................. 76

Chương III: Chiến lược tăng tốc và các giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam giai đoạn 2001-2010 ............. 79

I. Tính tất yếu phải có chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt may Việt Nam ......................................................................................................................... 79

II. Quan điểm xây dựng chiến lược đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010. ......................................................................................................................... 80

1. Quan điểm xây dựng chiến lược đầu tư phát triển của ngành dệt may Việt Nam ..................................................................................................................... 80

2. Nội dung định hướng đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010. .. 82

III. Dự báo thị trường ...................................................................................... 86

IV. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển ngành dệt may Việt Nam và một số kiến nghị ......................................................................... 88

1. Giải pháp về tài chính và vốn:................................................................. 88

2. Giải pháp về nguồn nhân lực .................................................................. 90

3. Giải pháp về nguồn nguyên liệu.............................................................. 92

3.1. Quy hoạch vùng sản xuất nguyên liệu trọng điểm ........................... 92

3.2. Giải pháp về kỹ thuật. ...................................................................... 93

4. Giải pháp về đầu tư đổi mới công nghệ .................................................. 93

4.1. Tiếp tục thực hiện chính sách " hai tầng công nghệ" ....................... 93

4.2. Thực hiện phát triển công nghệ một cách hiệu quả nhất (đặc biệt là đối với công nghệ nhập) .......................................................................... 94

4.3. Tăng cường các tác nhân thúc đẩy công nghệ. ................................ 94

4.4. Tạo môi trường công nghệ thuận lợi ................................................ 94

6. Một số kiến nghị nhằm góp phần đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển

ngành công nghiệp dệt may Việt Nam ........................................................ 95

6.1. Về phía Nhà nước............................................................................. 95

6.2.Về phía các Bộ ngành ....................................................................... 99

6.3. Về phía Hiệp hội dệt may Việt Nam .............................................. 100

Kết luận ............................................................................................................. 102

Danh mục tài liệu tham khảo ............................................................................ 103

Phụ lục 1 ............................................................................................................ 104

Phụ lục 2 ............................................................................................................ 106

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển ngành công nghiệp dệt may việt nam (Trang 100 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)