IV. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển ngành dệt may
4. Giải pháp về đầu tư đổi mới công nghệ
4.1. Tiếp tục thực hiện chính sách " hai tầng cơng nghệ"
Những năm qua, ngành dệt may Việt Nam đã đầu tư cơng nghệ theo chính sách “hai tầng” đó là tầng nhiều vốn và tầng nhiều lao động. Chính sách nay tỏ ra rất có hiệu quả, nhờ đó mà ngành đã nâng cao được sản lượng, chất lượng mặt hàng, giải quyết được công ăn việc làm và cải thiện đời sống người lao động. Bởi vậy những năm tới chúng ta vẫn nên tiếp tục chính sách này và phải biết kết hợp hài hồ giữa các chính sách vì :
- Cơng nghệ cao (công nghệ nhiều vốn) giúp ta lấn dần khoảng cách về trình độ cơng nghệ dệt may giữa nước ta với các nước tiên tiến trên thế giới. Công nghệ cao giúp ngành sản xuất được nhiều mặt hàng, xuất khẩu được nhiều
mặt hàng đem lại giá trị cao.
- Công nghệ sử dụng nhiều lao động giúp ngành tiết kiệm vốn và giải quyết nạn thất nghiệp. Nó rất thích hợp vơi cơng ty vừa và nhỏ.
4.2. Thực hiện phát triển công nghệ một cách hiệu quả nhất (đặc biệt là đối với công nghệ nhập) với công nghệ nhập)
* Phải có sự chọn lựa kỹ càng: - Theo kế hoạch chủ động
- Tự tìm kiếm kết hợp với sự giới thiệu của các hãng nước ngoài khi nhập công nghệ.
- Tạo đủ điều kiện tiền đề cần thiết trước khi nhập. Những điều kiện tiền đề này giúp cho việc đưa công nghệ vào sản xuất nhanh chóng, duy trì và khai thác cơng nghệ có hiệu quả. Thực tế những năm qua một số công ty dệt may đã nhập thiết bị về khi chưa chuẩn bị đủ điều kiện nên phải đắp chiếu nằm đấy.
- Nhập những thiết bị công nghệ với khoảng cách khơng q xa về trình độ so với cơng nghệ ngành hiện tại. Nếu khơng sẽ rất khó duy trì và mở rộng.
4.3. Tăng cường các tác nhân thúc đẩy công nghệ.
* Tăng cường các viện nghiên cứu :
- Tập trung vốn nghiên cứu ứng dụng và phát triển các công nghệ đã được chuyển giao
- Mặt khác các cơ quan nghiên cứu có thể tự tăng cường. * Tăng cường các bộ phận thông tin khoa học công nghệ
Tổ chức hệ thống thông tin kinh tế khoa học công nghệ ngành dệt may - Xây dựng kho tin khoa học ngành dệt may
* Tăng cường các trường đào tạo
4.4. Tạo môi trường công nghệ thuận lợi
* Tạo một số cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành
* Các tác nhân thúc đẩy công nghệ được tăng cường đủ mạnh * Củng cố đầu tư trang thiết bị cho các nhà máy cơ khí trong ngành * Đối phó có hiệu quả với sự biến động của thị trường
* Hình thành thị trường cơng nghệ dệt may * Đẩy mạnh cổ phân hố
* Có chính sách khun khích phát trương cơng nghệ dệt may