NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, THUỘC TÍNH, CHỨC NĂNG, KIỂU VÀ HÌNH THỨC CỦA PHÁP LUẬT

Một phần của tài liệu Giáo trình pháp luật đại cương (Trang 29)

kiểu và hình thức pháp luật; quan hệ giữa pháp luật và các hiện tượng xã hội khác; khái niệm, đặc điểm của quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật; bản chất, vai trò của pháp luật xã hội chủ nghĩa; các loại văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước Việt Nam hiện nay.

Mục đích của chương: Về kiến thức, cung cấp cho người học những kiến thức lý luận

chung nhất về pháp luật thông qua các nội dung nêu trên. Về kỹ năng, giúp người học hình thành kỹ năng nhận thức, đánh giá bản chất cũng như hình thức của những hệ thống pháp luật; có khả năng nhận diện và bước đầu vận dụng được các quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật vào cuộc sống.

2.1. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, THUỘC TÍNH, CHỨC NĂNG, KIỂU VÀ HÌNH THỨC CỦA PHÁP LUẬT CỦA PHÁP LUẬT

2.1. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, THUỘC TÍNH, CHỨC NĂNG, KIỂU VÀ HÌNH THỨC CỦA PHÁP LUẬT CỦA PHÁP LUẬT

Pháp luật là công cụ nằm trong tay giai cấp thống trị để thực hiện và bảo vệ quyền, địa vị thống trị cũng như lợi ích của giai cấp đó, đồng thời, pháp luật được ban hành và bảo đảm thực hiện để điều hành, quản lý xã hội, giữ gìn trật tự tồn xã hội theo nhu cầu khách quan của xã hội. Vì thế, xét về bản chất, pháp luật ln có tính giai cấp và tính xã hội. Đó là những đặc tính cơ bản, thực chất và bên trong của pháp luật.

a. Bản chất giai cấp của pháp luật

Tính giai cấp của pháp luật biểu hiện ở chỗ: Pháp luật phản ánh và thể hiện ý chí nhà nước của giai cấp đang thống trị trong xã hội có giai cấp. Pháp luật là nhân tố điều chỉnh các

Một phần của tài liệu Giáo trình pháp luật đại cương (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)