Nội dung cơ bản của pháp chế xã hội chủ nghĩa

Một phần của tài liệu Giáo trình pháp luật đại cương (Trang 51 - 52)

5 Điều 2, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luậtnăm 201 viết: Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy

2.3.2. Nội dung cơ bản của pháp chế xã hội chủ nghĩa

Pháp chế là một khái niệm rộng, bao gồm những nội dung cơ bản sau: - Pháp chế là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước

Theo ngun tắc này địi hỏi tồn bộ công tác tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước nói chung, từng cơ quan nhà nước nói riêng đều phải được tiến hành theo đúng pháp luật. Nó

cũng địi hỏi mọi cán bộ, cơng nhân viên nhà nước đều phải tôn trọng và thực hiện đúng pháp luật trong khi thực thi công vụ; mọi vi phạm pháp luật đều phải xử lý nghiêm minh, chính xác, kịp thời. Đây là nguyên tắc quan trọng bậc nhất đảm bảo cho bộ máy nhà nước vận hành một cách bình thường vì lợi ích của nhân dân đảm bảo công bằng xã hội.

- Pháp chế là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội và đồn

thể quần chúng

Trong xã hội ta, các tổ chức chính trị, xã hội và đoàn thể quần chúng ngày càng phát huy vai trị của mình trong việc tổ chức và thực hiện quyền lực của nhân dân. Nhà nước quản lý xã hội bằng cách quy định cho mỗi tổ chức và đồn thể đều có những hoạt động riêng phù hợp với đối tượng của tổ chức mình. Nhưng dù được tổ chức dưới hình thức nào và sử dụng những phương pháp nào và nguyên tắc nào chăng nữa thì ngun tắc pháp chế cũng phải được tơn trọng một cách đầy đủ.

Đảng cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền, có trách nhiệm trọng đại là lãnh đạo Nhà nước, nhưng Đảng lãnh đạo Nhà nước khơng có nghĩa là sự lãnh đạo đó nằm ngồi phạm vi của nguyên tắc pháp chế mà ngược lại, các tổ chức đảng và các đảng viên đều phải tôn trọng nguyên tắc pháp chế và phải có nghĩa vụ thực hiện triệt để ngun tắc này. Chính vì lẽ đó Điều 4 Hiến pháp 2013 đã quy định "Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật".

- Pháp chế xã hội chủ nghĩa là nguyên tắc xử sự của công dân

Theo nguyên tắc này địi hỏi mọi cơng dân phải triệt để tn theo và xử sự theo đúng pháp luật. Công dân tôn trọng và thực hiện đúng pháp luật là điều kiện cơ bản để đảm bảo công bằng xã hội. Mặt khác, nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa địi hỏi mọi cơng dân có trách nhiệm tham gia vào quản lý các công việc nhà nước bằng các hình thức như kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội nhằm đấu tranh phòng, chống các hành vi vi phạm pháp luật.

Một phần của tài liệu Giáo trình pháp luật đại cương (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)