Pháp luật áp dụng trong điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Giáo trình pháp luật đại cương (Trang 115)

23 xem thêm Tiểu mục 4, Mục 6 Luật phòng, chống tham nhũng

5.2.3. Pháp luật áp dụng trong điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi tại Việt Nam

luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và các bên đồng ý lựa chọn tòa án Việt Nam.

5.2.3. Pháp luật áp dụng trong điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi tại Việt Nam Nam

Khi quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài phát sinh thường làm phát sinh hiện tượng xung đột pháp luật của hai hay nhiều quốc gia có liên quan đến quan hệ đó đều có thể được áp dụng. Hiện tượng xung đột pháp luật phát sinh từ các nguyên nhân:

Xuất phát từ tính đặc thù của các quan hệ xã hội do tư pháp quốc tế điều chỉnh là các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi, các quan hệ này thường liên quan đến ít nhất là hai quốc gia, do đó làm phát sinh tình trạng pháp luật của các nước liên quan đều có thể được áp dụng và làm nảy sinh vấn đề chọn pháp luật của một nước cụ thể để áp dụng;

Có sự quy định khác nhau trong pháp luật các nước khi điều chỉnh một quan hệ dân sự cụ thể.

- Xác định pháp luật áp dụng trong điều chỉnh một số quan hệ dân sự có yếu tố nước

ngồi tại Việt Nam

Trong việc xác định năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự của người nước ngoài (Điều 672, 673, 674 Bộ luật Dân sự năm 2015).

Trong quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi:

 Đối với việc kết hơn: Điều 126 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014;

 Đối với việc ly hôn: Điều 127 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014.

 Trong quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi (Điều 678 Bộ luật Dân sự năm 2015).

 Trong quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi:

o Về hình thức của hợp đồng (Khoản 7 Điều 683 Bộ luật Dân sự năm 2015);

o Về quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng;

o Trong quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi.

 Trong quan hệ thừa kế: Thừa kế, di chúc (Điều 680, 681 Bộ luật Dân sự năm 2015).

 Trong quan hệ hàng hải quốc tế (Điều 3, Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015).

 Trong quan hệ hàng hải quốc tế (Điều 3, Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015). luật Dân sự năm 2015, Điều 5 Luật Thương mại năm 2005, Điều 5 Bộ luật Hàng Hải năm 2015, Điều 122 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, Điều 4 Luật Đầu tư năm 2014 và một số văn bản quy phạm pháp luật khác. Theo đó, pháp luật nước ngồi sẽ được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam áp dụng trong trường hợp các văn bản pháp luật của Việt Nam hoặc điều ước quốc

Một phần của tài liệu Giáo trình pháp luật đại cương (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)