Công nhận và cho thi hành các bản án, quyết định dân sự của Tịa án nước ngồi tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Giáo trình pháp luật đại cương (Trang 116 - 118)

23 xem thêm Tiểu mục 4, Mục 6 Luật phòng, chống tham nhũng

5.2.5. Công nhận và cho thi hành các bản án, quyết định dân sự của Tịa án nước ngồi tại Việt Nam

tại Việt Nam

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, việc xem xét vấn đề công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngồi do tịa án Việt Nam thực hiện. Khi xem xét vấn đề này, tòa án Việt Nam chỉ xem xét bản án của tịa án nước ngồi đó có đáp ứng điều kiện để được cơng nhận và cho thi hành tại Việt Nam hay khơng và hồn tồn khơng xem xét vấn đề pháp luật nội dung mà tịa án nước ngồi đã dựa vào đó để tuyên bản án.

Về vấn đề công nhận và cho thi hành án tại Việt Nam, theo Khoản 1 Điều 423 Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 thì tịa án Việt Nam chỉ xem xét cơng nhận và cho thi hành án tại Việt Nam các bản án, quyết định sau:

- Bản án, quyết định về dân sự, hơn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, quyết định về tài sản trong bản án, quyết định hình sự, hành chính của tịa án nước ngoài được quy định tại điều ước quốc tế mà nước đó và Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;

- Bản án, quyết định về dân sự, hơn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; quyết định về tài sản trong bản án, quyết định hình sự, hành chính của tịa án nước ngồi mà nước đó và Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chưa cùng là thành viên của điều ước quốc tế có quy định về công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của tịa án nước ngồi trên cơ sở nguyên tắc có đi có lại;

- Bản án, quyết định dân sự khác của tịa án nước ngồi được pháp luật Việt Nam quy định công nhận và cho thi hành.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo ((2014), Giáo trình Pháp luật đại cương, Nhà xuất bản Đại học

Sư phạm, Hà Nội.

2. TS. Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2012), Tịa án hình sự quốc tế Những vấn đề lý luận

tại Việt Nam, Nhà xuất bản Hồng Đức, Hà Nội.

3. Công ước Lahaye năm 1930 về xung đột luật quốc tịch.

4. Công ước về quốc tịch của phụ nữ khi kết hơn năm 1957.

5. Quy chế Tịa án Quốc tế 1945.https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thu-tuc-To-tung/Quy-

che-toa-an-quoc-te-1945-65776.aspx.

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Trình bày các đặc điểm của cơng pháp quốc tế.

2. Phân tích mối quan hệ giữa cơng pháp quốc tế và luật quốc gia.

3. Nêu và phân tích các đặc điểm của quốc tịch.

4. Nêu các bộ phận lãnh thổ quốc gia và tính chất chủ quyền quốc gia đối với từng bộ phận đó.

5. Phân biệt các khái niệm nội thủy và lãnh hải.

6. Trình bày những vấn đề tư pháp quốc tế điều chỉnh.

7. Khái niệm xung đột pháp luật và ý nghĩa giải quyết các xung đột đó.

8. Xác định pháp luật áp dụng trong điều chỉnh quan hệ hơn nhân có yếu tố nước ngoài

theo pháp luật Việt Nam.

9. Xác định áp dụng pháp luật trong điều chỉnh quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi

theo pháp luật Việt Nam.

10. Xác định áp dụng pháp luật trong điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam.

11. Ý nghĩa của việc thừa nhận áp dụng pháp luật nước ngồi trong điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi.

Một phần của tài liệu Giáo trình pháp luật đại cương (Trang 116 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)