Nguồn: Nghiên cứu của tác giả
+ Hợp đồng với các tổ chức chứng nhận độc lập để đăng ký chứng nhận các
tiêu chuẩn nuôi trồng tại vùng nuôi mà doanh nghiệp liên kết, các tiêu chuẩn sản xuất tại doanh nghiệp... để minh chứng cho nhà nhập khẩu/người tiêu dùng rằng sản phẩm cá tra đạt tiêu chuẩn từ nuôi trồng đến chế biến.
+ Các cơ quan kiểm nghiệm độc lập, ở đây là NAFIQAD đại diện để kiểm tra
việc thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm tại nhà máy, cấp giấy chứng nhận HACCP và giấy chứng nhận sức khỏe (Health Certificate)... cho lô hàng xuất khẩu, đảm bảo đủ tiêu chuẩn, hồ sơ thủ tục xuất khẩu.
HỘI NGƯỜI NUÔI CÁ TRA HỘI NHÀ CHẾ BIẾN-XK CÁ TRA NHÀ MÁY CHẾ BIẾN- XK Người tiêu dùng Nhà nhập khẩu HỘ NUÔI Trại giống Các dv khác Nhà sx thuốc, hc NM Thức ăn Viện
nghiên cứu Các ngành phụ trợ Tổ chức chứng nhận độc lập nghiệm độc lập Tổ chức kiểm
HĐ CỐT LÕI Các HĐ
cung cấp DV
Bên cạnh đó, Hội người ni cá tra đóng vai trị đại diện cho hộ ni trong việc giám sát giá gia công, giá sàn nguyên liệu, để tránh tình trạng thâu tóm và khống chế giá của các nhà máy chế biến. Hội các nhà chế biến – xuất khẩu cá tra đóng vai trị đại diện cho các nhà máy để thảo luận và thống nhất giá sàn xuất khẩu.
Điều kiện thực hiện giải pháp: Để thực hiện tốt chuỗi liên kết này, phải có sự
kết hợp đồng bộ giữa các tác nhân trong chuỗi dưới sự hỗ trợ, hậu thuẫn của các bộ, ban ngành và các hội, hiệp hội. Cần quy định bằng văn bản pháp luật các biện pháp chế tài khi vi phạm hợp đồng cũng như vấn đề nợ dai, chậm thanh tốn cho hộ ni. Luật Thủy sản phải bổ sung các mẫu hợp đồng trên nguyên tắc đơi bên cùng có lợi mà vẫn bảo vệ cho người nuôi. Phải làm tốt công tác dự báo thị trường và phụ thuộc vào “lòng người” giữa các đối tác trong liên kết.
Lợi ích dự kiến đạt được: Thực hiện liên kết giúp kiểm soát được chi phí, chất
lượng sản phẩm tốt và đồng đều, ổn định được giá đầu ra và cân đối cung cầu. Tham
gia liên kết chuỗi sẽ làm cho từng bộ phận trong chuỗi mạnh lên, nâng cao năng lực sản xuất và chun mơn hóa tốt hơn, các tác nhân trong chuỗi đều được hưởng lợi, có cùng tiếng nói và trách nhiệm đối với sản phẩm cuối cùng, do đó dễ dàng chia sẽ thơng tin, thơng qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành xuất khẩu cá tra, tăng tính
bền vững về mặt kinh tế và xã hội.
3.2.1.2. Hình thành các mơ hình liên kết ngang.
Liên kết ngang là liên kết giữa các đối thủ cạnh tranh cùng sản xuất cùng một mặt hàng và cùng bán cho một nhóm thị trường. Liên kết ngang là cách chấp nhận ý thức việc tổ chức “cộng đồng cùng mục tiêu” nhấn mạnh tính chất lợi ích.
Nội dung giải pháp
i. Liên kết giữa các người nuôi cá tra thương phẩm:
Đã đến lúc nghề nuôi cá tra không dành cho người nuôi có quy mơ nhỏ lẻ, hạn
chế về kỹ thuật. Bởi lẽ, khơng chỉ địi hỏi nguồn tài chính đủ mạnh, người ni cá tra hiện nay cịn phải đáp ứng về yêu cầu tiêu chuẩn an toàn chất lượng, truy xuất nguồn
gốc của doanh nghiệp thu mua chế biến. Để giải quyết được bài toán vốn, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của doanh nghiệp và đặc biệt hướng đến sự phát triển bền vững,
ngoài việc liên kết với nhà máy, các hộ nuôi cần liên kết lại với nhau dưới sự điều
Thành lập Hội người nuôi cá tra, trực thuộc Hiệp hội cá tra Việt Nam với chức năng:
- Thay mặt hội viên làm việc trực tiếp với Hội các nhà chế biến và xuất khẩu cá tra và Hiệp hội cá tra Việt Nam để đạt thỏa thuận về giá sàn cho cá nguyên liệu;
- Hỗ trợ cập nhật thông tin cho hội viên về: biến động của thị trường thế giới, tiêu chuẩn nuôi trồng...
- Cấp mã số vùng ni an tồn.
- Giám sát việc triển khai các hợp đồng liên kết tiêu thụ sản phẩm.
- Tổ chức các buổi tọa đàm, thảo luận, chuyên đề để các hội viên gặp gỡ và trao đổi kinh nghiệm, phổ biến các kỹ thuật nuôi trồng mới, hướng dẫn sử dụng thức ăn,
thuốc kháng sinh, hóa chất hiệu quả.
Với những hộ nuôi liên kết với nhà máy dưới hình thức hợp đồng bao tiêu sản phẩm, cần liên kết lại với nhau dưới dạng tổ hợp tác, hợp tác xã hoặc trang trại. Với vùng ni tập trung, diện tích lớn, chất lượng sản phẩm đồng đều, chi phí đầu vào thấp hơn do được hợp đồng trực tiếp với công ty cung ứng thức ăn, thuốc kháng sinh, hóa
chất, con giống..., dễ dàng đầu tư áp dụng các tiêu chuẩn ni an tồn chất lượng, dễ tiếp cận với nguồn vốn và nguồn đầu tư, có sức mạnh liên kết để thương lượng, đàm
phán với nhà máy chế biến trong các hợp đồng bao tiêu sản phẩm.
ii. Liên kết giữa các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu cá tra.
Thành lập Hội các nhà chế biến và xuất khẩu cá tra, trực thuộc Hiệp hội Cá tra Việt Nam. Yêu cầu tất cả các doanh nghiệp đang hoạt động chế biến và xuất khẩu cá
tra phải gia nhập Hội. Dưới sự điều hành của Hội, thực hiện các giải pháp để điều tiết mọi hoạt động của các hội viên, tránh tình trạng mâu thuẫn, đấu đá nội bộ, xâu xé thị phần trên thị trường thế giới, trong đó quan trọng nhật là đồng thuận đề ra giá sàn xuất khẩu cá tra áp dụng chung cho mọi thị trường.
Mức giá sàn phải thiết lập hợp lý, khơng chỉ căn cứ vào những gì đang xảy ra ở Việt Nam mà cần cân nhắc cả tình hình thị trường philê cá thịt trắng thế giới. Mức giá không quá thấp hơn so với giá cá thịt trắng để có thể cạnh tranh về giá nhưng khơng
làm giá trị cá tra giảm trên thị trường cá thịt trắng thế giới.
Cần có mức giá sàn cho sản phẩm theo những đặc tính khác nhau (phi lê chỉnh hình hồn tồn, phi lê khơng chỉnh hình, nguyên con, cắt khúc...; mạ băng 10%, 20%, v.v…) và phải ghi rõ những đặc tính đó trên bao bì và tài liệu kèm theo. Bởi vì, chẳng
hạn hiện nay đang cấm xuất khẩu philê cá tra mạ băng cao hơn 20%, nhưng nếu quản lý giá không chặt chẽ, hiệu lực của lệnh cấm sẽ không cao. Để mua được giá rẻ, nhà nhập khẩu thường đòi hỏi người sản xuất vi phạm lệnh đó. Giá sàn ban đầu nên thiết
lập ở mức khả thi nhất, không nên cao q, để số đơng có thể thực hiện. Dần dần giá sẽ nâng lên tùy theo mức độ chấp nhận của thị trường.
Giá sàn xuất khẩu bao gồm một mức phí cố định theo kilô, mức đề nghị là
0.03USD/kg, để đóng góp vào “Quỹ xây dựng thương hiệu cá tra Việt Nam” nhằm tài trợ cho chiến dịch xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu cá tra. Mức phí này sẽ
điều chỉnh tăng tùy thuộc tình hình thị trường.
Xác định mức giá sản là bước đầu tiên để khơi phục lịng tin của khách hàng, đồng thời buộc các nhà xuất khẩu phải cạnh tranh bằng chất lượng thay vì giảm giá, từ đó nâng cao chất lượng và uy tín của sản phẩm.
Định kỳ 3 tháng hoặc đột xuất, Hội các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu cá
tra kết hợp với NAFIQAD rà soát các trường hợp bán dưới giá sàn. Các doanh nghiệp bán phá giá sẽ chịu kỹ luật bằng việc thông báo rộng rãi trong cộng đồng và tạm
ngưng cấp chứng thư xuất khẩu (Health Certificate). NAFIQAD phải chịu trách nhiệm kiểm tra sản phẩm xuất khẩu để phát hiện gian lận trong sử dụng thuốc tăng trọng, mạ băng vượt mức 20%... Xử phạt nghiêm đối với các cán bộ NAFIQAD nếu sai phạm và nhận hối lộ.
iii. Liên kết ngang cấp vĩ mô.
Hiệp hội Cá tra Việt Nam, VASEP, Hiệp hội Nghề cá Việt Nam... liên kết với nhau trong vấn đề phát triển bền vững ngành xuất khẩu cá tra. Các tổ chức này sẽ tập trung vào hoạt động cầu nối với cơ quan Chính phủ, đối thoại với Chính phủ trong
việc xây dựng chính sách bảo vệ quyền lợi hội viên; đào tạo, tư vấn và huấn luyện
nâng cao năng lực cho các thành viên của mình; tăng cường hợp tác với các đối tác
chiến lược trong nước và quốc tế; thu thập, phân tích và cung cấp thông tin thị trường, công nghệ và tổ chức các sự kiện xúc tiến thương mại và phát triển thị trường xuất khẩu cá tra.
Điều kiện thực hiện: Nhận thức của người nuôi, doanh nghiệp, các Hiệp hội
phải vượt qua chính mình hướng đến lợi ích chung của ngành. NAFIQAD, Hải quan
phải có trách nhiệm giám sát việc thực hiện tiêu chuẩn chất lượng, quy chế giá sàn xuất khẩu. Tổng cục Hải quan, các cơ quan Thuế kiểm tra phối hợp kiểm tra, giám sát.
Lợi ích dự kiến đạt được: Giảm cạnh tranh không lành mạnh, đấu đá nội bộ
ngành, tăng uy tín, chất lượng và sức cạnh tranh của cá tra trên thị trường nước ngồi.
3.2.2. Nhóm giải pháp 2: Cân bằng và ổn định cung–cầu cá tra nguyên
liệu.
3.2.2.1. Quy hoạch hệ thống nhà máy chế biến cá tra xuất khẩu gắn với mục tiêu xuất khẩu và năng lực cung ứng nguyên liệu cho sản xuất. tiêu xuất khẩu và năng lực cung ứng nguyên liệu cho sản xuất.
Nội dung giải pháp:
Thống kê số lượng nhà máy hiện có đang hoạt động chế biến cá tra xuất khẩu để từ đó xây dựng quy hoạch riêng cho nhà máy chế biến cá tra xuất khẩu, nhằm cung
cấp cho các nhà quản lý nắm được năng lực sản xuất của các nhà máy chế biến để
tránh được thực trạng cá tra, ba sa “lúc thừa, lúc thiếu", giảm các rủi ro về thị trường tiêu thụ; hạn chế xung đột giữa hoạt động của các ngành kinh tế; hướng tới sản xuất ổn
định và bền vững.
Xây dựng tiêu chuẩn cho nhà máy chế biến cá tra xuất khẩu:
- Ngoài yêu cầu đảm bảo đủ điều kiện về đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm và bảo vệ mơi trường do Bộ NN&PTNT quy định, bắt buộc các doanh nghiệp chế biến cá tra phải quản lý chất lượng, đảm bảo quy trình chế biến theo tiêu chuẩn HACCP. Có giấy chứng nhận HACCP là điều kiện tiên quyết để mặt hàng cá tra đạt tiêu chuẩn chất lượng xuất khẩu và bảo vệ môi trường sinh thái cho địa phương.
- Các doanh nghiệp hoạt động chế biến phải có nguồn cung ứng nguyên liệu ổn định đáp ứng ít nhất 50% công suất. Các doanh nghiệp phải chứng minh được nguồn
cung nguyên liệu thông qua tự sản xuất hoặc hình thức liên kết, hợp đồng bao tiêu sản phẩm với người nuôi.
Hiện nay, số lượng nhà máy và công suất chế biến cá tra thương phẩm đã vượt quá nhu cầu thị trường. Mục tiêu năm 2020 kim ngạch xuất khẩu cá tra đạt 900,000 tấn trong khi hiện nay tổng công suất thiết kế của các nhà máy đã đạt gần 1.5 triệu tấn
thành phẩm/năm, nếu duy trì số lượng nhà máy và công suất này đến năm 2020 vẫn
còn dư thừa thừa. Do đó việc thành lập mới các nhà máy chế biến cá tra trong thời
gian này cần hạn chế và kiểm sốt. Thay vào đó là quản lý chặt chẽ các doanh nghiệp
đang hoạt động. Những doanh nghiệp nào hoạt động dưới 40% công suất do khơng có đầu ra hoặc thiếu hụt nguồn nguyên liệu sản xuất cần mạnh tay dẹp bỏ, thu hồi giấy
Điều kiện thực hiện: Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản, Sở Kế hoạch - Đầu
tư các địa phương phối hợp thực hiện. Các tiêu chuẩn cho nhà máy chế biến cá tra xuất khẩu cần được đưa vào luật và bắt buộc thực hiện.
Lợi ích dự kiến đạt được: Quy hoạch hệ thống nhà máy chế biến sản phẩm cá
tra xuất khẩu gắn với nhu cầu của thị trường, giúp cơ quan thẫm quyền quản lý chặt chẽ hơn, hạn chế vấn đề tranh mua tranh bán làm giảm giá trị cá tra.
3.2.2.2. Quy hoạch vùng nuôi cá tra thương phẩm gắn với nhu cầu thị trường xuất khẩu, năng suất của nhà máy, khả năng của vùng nhưng đảm bảo phát xuất khẩu, năng suất của nhà máy, khả năng của vùng nhưng đảm bảo phát triển bền vững.
Nội dung giải pháp:
Trên cơ sở đề án “Quy hoạch phát triển sản xuất và tiêu thụ cá tra, basa ĐBSCL” năm 2009, cần tiến hành thống kê chính xác diện tích đang ni cá tra
thương phẩm, số lồng bè và số hộ nuôi, cũng như số lượng cá đang nuôi. Trên cơ sở số liệu thống kê, Tổng cục Thủy sản và các địa phương rà soát và điều chỉnh lại quy
hoạch vùng nuôi cá tra sao cho đáp ứng nhu cầu nguyên liệu của nhà máy chế biến,
phù hợp với các đặc thù, kế hoạch phát triển của từng địa phương.
Trên cơ sở quy hoạch tổng thể, Tổng cục Thủy sản và các địa phương xây dựng các quy hoạch chi tiết vùng nuôi dựa trên điều kiện tự nhiên của vùng, tập quán canh tác, năng lực tham gia hoạt động ni của người dân. Trong q trình phát triển vùng ni tập trung, địa phương có thể chủ động điều chỉnh diện tích quy hoạch giữa các
vùng ni trên địa bàn nhưng đảm bảo tổng diện tích vùng ni khơng vượt quá tổng
diện tích quy hoạch.
Đặc biệt do có sự chuyển biến về chủ thể nuôi cá tra thương phẩm trong thời
gian qua, tỷ lệ diện tích ao ni do doanh nghiệp chế biến đầu tư ni ngày càng tăng, diện tích ao ni của hộ/hợp tác xã... bị thu hẹp. Trong các quy hoạch chi tiết có tính
đến sự phát triển các hộ nuôi độc lập, các cụm hộ, hợp tác xã, đồng thời tính đến khả
năng xây dựng các vùng nuôi quy mô lớn và đáp ứng các tiêu chuẩn về an tồn chất
lượng trong ni cá tra. Duy trì diện tích ni của các doanh nghiệp chế biến khơng vượt q 50% tổng diện tích quy hoạch. Vì một khi người nông dân không tham gia sản xuất nữa, doanh nghiệp khơng cịn nguồn nguyên liệu nào khác để dựa vào, và dĩ nhiên là dẫn đến rủi ro thiếu nguyên liệu khi không tự đáp ứng được cầu trên thị
Các địa phương cần quy hoạch chi tiết các vùng nuôi cá tra thương phẩm, xác định rõ phạm vi, quy mô sản xuất gắn với nguồn cung ứng cá giống, điều kiện nuôi
trồng, tránh tình trạng tự phát tràn lan. Để quản lý tốt và chặt chẽ diện tích, sản lượng ni, nông dân và doanh nghiệp muốn nuôi cá tra phải có giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh nuôi trồng thuỷ sản do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp. Đối với hộ ni riêng lẽ, chỉ giao mặt nước nuôi trồng cho các hộ ni có giấy phép có ký hợp đồng liên kết với nhà máy chế biến hoặc có hợp đồng bao tiêu sản phẩm với
doanh nghiệp. Khuyến khích phát triển mơ hình trang trại, hợp tác xã, tạo điều kiện
hình thành các vùng cung ứng nguyên liệu cá tra có quy mô lớn, chất lượng đồng nhất. Trên cơ sở quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết, Hội người nuôi cá tra kết hợp với Tổng cục Thủy sản tiến hành cấp mã số vùng nuôi. Mã số vùng nuôi sẽ là cơ sở để xác
định nguồn gốc nguyên liệu cá tra, phục vụ cho việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm cá
tra xuất khẩu và là xác nhận quan trọng về việc nguyên liệu cá tra đảm bảo an toàn,
chất lượng.
Các chỉ tiêu về diện tích, sản lượng cá tra thương phẩm cần phải căn cứ trên quy luật cung cầu, gắn kết chặt chẽ với năng lực chế biến của nhà máy. Bên cạnh đó cần chú ý quy hoạch nuôi theo thời vụ, phân bố thời điểm thả giống theo chu kỳ
nguyên liệu của các nhà máy chế biến nhằm tránh tình trạng thừa thiếu nguyên liệu