Nguồn: Tổng hợp từ các thống kê của VASEP, tính tốn của tác giả.
- 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000 800,000 900,000 - 200,000,000 400,000,000 600,000,000 800,000,000 1,000,000,000 1,200,000,000 1,400,000,000 1,600,000,000 1,800,000,000 2,000,000,000 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tons USD Sản lượng (Tấn) Giá trị (USD) 4.10 3.85 3.76 2.85 3.11 2.46 2.76 2.33 2.57 2.53 2.27 2.21 2.16 2.34 - 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 USD/kg
Nếu như năm 2002, n
giá xuất khẩu trung bình là 3.11USD/kg thì giá xuất khẩu thấp nhất trong 15 n
xuất khẩu cho cá tra trên giá 2.4-2.6 USD/kg, giá xu
Kim ngạch xuất khẩ lục và ngày càng chiếm tỷ Việt Nam và kim ngạch xu
đóng góp này khơng ổn đị
kinh tế, kim ngạch xuất kh
ngạch xuất khẩu hàng hóa nói chung c riêng, chiếm tỷ trọng lần l
hai sau tôm trong các mặt h 2.1.1.2. Chất lượng t
Chất lượng t cấu mặt hàng xuất khẩu:
Ban đầu, dưới sự h
khẩu dưới dạng phi lê đ
phong phú của nhà nhập kh khẩu đã đa dạng hơn nhi
cuộn hoa hồng, chả cá, xiên que gia tăng này cũng chỉ chiế khảo sát, ca tra phi lê các lo con cắt khúc chiếm 13.4%, các s
Đồ thị Phi lê đông lạnh Nguyên con, cắt khúc Sản phẩm giá trị gia tăng
Sản phẩm khác
m 2002, năm đầu tiên chuyển sang xuất khẩu ho
ình là 3.11USD/kg thì đến năm 2010 chỉ cịn 2.16USD/kg, m ất trong 15 năm qua. Đến năm 2011, mặc d
ên 3.0 USD/kg nhưng nhiều doanh nghiệp vẫ
2.6 USD/kg, giá xuất khẩu cá tra trung bình trong năm 2011 là 2.34USD/kg.
ất khẩu cá tra từ năm 1998 đến năm 2012 có m ếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu h
ạch xuất khẩu thủy sản nói riêng (Phụ lục 2)
ổn định qua các năm. Năm 2009, mặc dù ảnh h ất khẩu cá tra giảm sút nhưng vẫn đóng góp
àng hóa nói chung của cả nước và kim ngạch xuấ
ần lượt là 2.35% và 31.56%. Là mặt hàng xu ặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam.
ng tăng trưởng xuất khẩu cá tra ĐBSCL.
ng tăng trưởng xuất khẩu cá tra ĐBSCL nh
ự hướng dẫn kỹ thuật của các chuyên gia Úc,
ê đông lạnh đơn thuần, nhưng đến nay, do nhu c ập khẩu và người tiêu dùng nước ngoài, s
n nhiều với các mặt hàng như: cá nguyên con, , xiên que, xiên que với rau củ... Tuy nhiên, các m
ỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu mặt h
, ca tra phi lê các loại chiếm 77.8% cơ cấu mặt hàng xuất kh m 13.4%, các sản phẩm giá trị gia tăng chiếm tỷ lệ
ồ thị 2.3: Cơ cấu mặt hàng cá tra xuất khẩu.
Nguồn: Kết quả khảo sát thực tế.
77.8% 13.4% 3.1% 5.7% t khúc ị gia
ẩu hồn tồn bằng cá tra,
ịn 2.16USD/kg, mức
ặc dù quy định giá sàn ệp vẫn chào bán ở mức
m 2011 là 2.34USD/kg. có mức tăng trường kỷ
ẩu hàng hóa chung của
ục 2). Tuy nhiên, tỷ lệ
ảnh hưởng của suy thối
ng góp đáng kể vào kim
ch xuất khẩu thủy sản nói àng xuất khẩu chủ lực thứ
BSCL nhìn từ chuyển dịch cơ
ên gia Úc, cá tra được xuất , do nhu cầu này càng sản phẩm cá tra xuất cá nguyên con, cắt khúc, tẩm bột, uy nhiên, các mặt hàng giá trị
ặt hàng xuất khẩu. Theo ất khẩu, cá tra nguyên ỷ lệ rất nhỏ 3.1%.
Chất lượng t cấu thị trường xuất khẩu:
Năm 2001, cá tra m mặt trên 142 thị trường thế khẩu cá tra ĐBSCL (chiế HongKong, Mexico, Brazil, theo thị trường đơn lẻ th
dẫn đầu về giá trị kim ngạ
Đồ thị 2.4: Số lượng th
Nguồn: http://www.pangasius countriesterritories-do-they
Vietnam.htm
Đồ thị 2.5: Cơ c
Nguồn: VASEP, Bản tin th
11 29 40 0 20 40 60 80 100 120 140 160 2001 2002 2003 4.5% 4.2% 3.0% 3.0% 3.1% EU M TQ và HK Ar
ng tăng trưởng xuất khẩu cá tra ĐBSCL nh
ẩu:
, cá tra mới chỉ xuất hiện tại 11 nước; đến nay sả ng thế giới (đồ thị 2.4). Trong đó, top 10 thị tr
BSCL (chiếm 80% về giá trị) là: EU, Hoa Kỳ, ASEAN, Trung Qu HongKong, Mexico, Brazil, Ả rập Xê út, Úc, Columbia và Nga (Đ
ẻ thì Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu chủ lực c ạch xuất khẩu, tiếp sau đó là Tây Ban Nha
ợng thị trường nhập khẩu cá tra Việt Nam 2010
http://www.pangasius-vietnam.com/Daily-News/378_3877/How they-accept-and-consume-Pangasius-originated
ơ cấu thị trường xuất khẩu cá tra ĐBSCL n
n tin thương mại thủy sản số 03-2013, ngày 18/01/2013, tr.10
40 51 62 78 101 128 130 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 24.4% 6.3% 5.8% 25.1% Mỹ ASEAN Mexico
Arập Xêut Colombia Nga
BSCL nhìn từ chuyển dịch cơ
ản phẩm cá tra đã có ị trường lớn nhất nhập
, ASEAN, Trung Quốc và (Đồ thị 2.5). Nếu xét
ủ lực của cá tra ĐBSCL,
à Tây Ban Nha.
t Nam 2010 - 2012 News/378_3877/How-many- originated-from- BSCL năm 2012. 2013, ngày 18/01/2013, tr.10 141 136 142 2010 2011 2012 20.6% Brazil Các TT khác
Bảng 2.2: Cơ cấu thị trường xuất khẩu cá tra 2007-2012 Tính theo giá trị kim ngạch xuất khẩu
ĐVT: % Thị trường 2007 2008 2009 2010 2011 2012 EU 48 40 40.1 35.8 29.1 24.4 Hoa Kỳ 6.9 5.4 10 12.4 18.4 20.6 Nhật Bản 0.3 0.1 0.2 ASEAN 7.9 5.2 6.6 5.5 6.1 6.3 Nga 9.2 13 4.8 3.6 2.9 2.9 Ucraine 4.0 9.4 4.6 1.8 1.9 TQ và HK 4.0 2.5 2.6 3.0 3.1 4.2 Australia 4.0 2.6 3.0 3.0 2.9 Mexico 4.1 4.1 6.0 5.8 Ai Cập 3.8 2.1 2.8 Ả rập Xê út 3.2 3.0 Nước khác 11.9 20.4 28.4 36.7 29.5 30.8 Tổng cộng 100 100 100 100 100 100
Nguồn: Tồng hợp từ các thống kê của VASEP và tính tốn của tác giả.
Qua bảng 2.2, chúng ta có thể thấy được sự chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu của sản phẩm cá tra thời gian qua. EU là thị trường xuất khẩu chủ lực của cá tra
ĐBSCL, năm 2007 chiếm đến 48% tổng kim ngạch xuất khẩu, đã giảm xuống còn
40% vào năm 2008 và khuynh hướng ngày càng giảm, đến năm 2012 thị trường này chỉ chiếm 24.4% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu cá tra. Trong khi đó, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ có xu hướng tăng trong vài năm qua. Năm 2012, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ chiếm 20.6% tổng kim ngạch xuất khẩu cá tra, tăng hơn so với năm 2011. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu cá tra vào các thị trường ASEAN, Trung Đông, Mexico cũng có xu hướng tăng, trong khi các thị
trường truyền thống trước đây như Nga, Ucraine, Úc lại có xu hướng giảm. Dưới đây xin phân tích một số thị trường chủ yếu:
(1)Thị trường EU.
Năm 2002-2003, khi mà cá tra ĐBSCL bị kiện bán phá giá tại thị trường Hoa
Kỳ, các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra Việt Nam mới chuyển hướng sang thị trường châu Âu để giảm thiểu rủi ro. Năm 2004, cá tra ĐBSCL được đưa vào rộng rãi tại thị
trường EU và đã trở thành thị trường xuất khẩu chủ lực của mặt hàng này. Với thói
quen sử dụng các loại cá truyền thống như các loại cá tuyết, cá bơn… khi cá tra Việt Nam du nhập vào EU đã thuyết phục được người tiêu dùng khó tính này. Cá tra khơng chỉ có hình dạng, màu sắc giống các loài cá tuyết mà chất lượng cũng tương tự, dễ ăn và dễ chế biến. Hơn nữa giá cá tra phi lê rẻ hơn nhiều so với loại cá quý hiếm và khó
đánh bắt trên (đánh bắt theo mùa vụ). Đến nay, cá tra ĐBSCL đã có mặt tại 27/27 quốc
gia thuộc EU, với kim ngạch xuất khẩu chiếm tỷ trọng trung bình 30-35% trong tổng kim ngạch xuất khẩu cá tra của ĐBSCL, và đứng đầu kim ngạch các mặt hàng thủy
sản Việt Nam xuất sang thị trường này, chiếm 39.5% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU (2011). Tại đây cá tra là loại cá được chấp nhận
hoàn toàn. Sản phẩm chủ lực và được ưa chuộng là phi lê cá tra, thịt trắng.
Qua bảng 2.3 ta có thể nhận xét: Kim ngạch xuất khẩu cá tra vào thị trường EU tăng mạnh trong những năm 2004-2006, có dấu hiệu chững lại vào năm 2007-2008 nhưng vẫn giữ mức tăng trưởng hai con số. Những năm 2009-2010, xuất khẩu cá tra vào EU giảm do suy giảm kinh tế, tình hình kinh tế của 4 nước nhập khẩu cá tra chính trong EU chưa có dấu hiệu phục hồi, nên ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu cá tra
trong thời gian này. Cuối năm 2010, Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) đưa cá tra vào danh sách đỏ những loài cần tránh tiêu thụ trong Cẩm nang hướng dẫn tiêu
dùng thủy sản năm 2010-2011 tại 6 nước gồm: Đức, Áo, Thụy Sĩ, Bỉ, Na Uy và Đan
Mạch.. Tiếp đó, truyền hình Đức đã đăng tải những thông tin sai lệch về việc sử dụng lao động cũng như quy trình ni và chế biến cá tra tại Việt Nam. Mặc dù sau đó
WWF đã rút cá tra ra khỏi danh sách đỏ, và các thông tin sai lệch được đính chính và
khơng cịn được nhắc đến, nhưng người tiêu dùng EU vẫn còn nhận thức sai lệch, có
quan điểm tiêu cực đối với cá tra và mơ hình nuôi cá tại Việt Nam. Điều này ảnh
Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu cá tra sang thị trường EU 2003-2012
Năm Sản lượng (Tấn) Tăng trưởng (%) Giá trị (USD) Tăng trưởng (%)
2003 6,328 16,379,800 2004 22,400 253.99 66,408,550 305.43 2005 54,876 144.98 137,824,260 107.54 2006 123,238 124.58 346,329,840 151.28 2007 174,092 41.26 469,541,000 35.58 2008 224,290 28.83 581,500,000 23.84 2009 224,073 -0.10 538,798,000 -7.34 2010 221,939 -0.95 511,007,000 -5.16 2011 526,085,528 2.95 2012 425,836,279 -19.1
Nguồn: Tổng hợp từ các thống kê của VASEP và tính tốn của tác giả
EU là một thị trường có quy định khắt khe về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm. Để được xuất thủy sản sang thị trường này, các doanh nghiệp cần phải nghiên
cứu, đầu tư máy móc thiết bị, quy trình cơng nghệ sản xuất – chế biến sản phẩm hiện
đại đáp ứng tiêu chuẩn HACCP của Châu Âu. Trong EU, Tây Ban Nha là thị trường
xuất khẩu chủ lực của cá tra ĐBSCL, có kim ngạch nhập khẩu cá tra từ Việt Nam lớn nhất EU, chiếm tỷ trọng trên 20% trong tổng kim ngạch xuất khẩu cá tra ĐBSCL sang EU. Tiếp đến là các thị trường Đức, Hà Lan, Balan... (Bảng 2.4)
Hà Lan không phải là nước tiêu thụ nhiều cá ở Châu Âu. Năm 2008, philê cá tra
đông lạnh đứng thứ 4 trong các sản phẩm thủy sản được ưa chuộng theo các kênh bán
lẻ của Hà Lan, sau cá ngừ hộp, cá cắt thanh và cá hồi đông lạnh. Hà Lan nhập khẩu
nhiều cá tra nhưng cũng tái xuất khoảng 1/2 trong số đó. Bên cạnh đó người Hà Lan
Bảng 2.4: Kim ngạch XK cá tra sang một số thị trường chính tại EU (2008-2012)
Đvt: nghìn USD, %
Thị
trường
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2011
KNXK Tỷ trọng KNXK Tỷ trọng KNXK Tỷ trọng KNXK Tỷ trọng KNXK Tỷ trọng Tây Ban Nha 121,849 20.95 121,122 22.48 120,177 23.52 108,860 20.69 86,710 20.36 Đức 110,797 19.05 108,945 20.22 91,553 17.92 88,426 16.81 57,435 13.49 Hà Lan 85,671 14.73 67,831 12.59 75,883 14.85 88,047 16.74 68,437 16.07 Anh 36,991 7.03 36,165 8.49 Italia 36,672 6.97 34,322 8.06 Ba Lan 68,302 11.75 48,927 9.08 43,399 8.49 36,006 6.84 21,466 5.04
Nguồn: Tổng hợp từ các thống kê của VASEP
Đức là thị trường đơn lẻ đứng thứ tư về giá trị nhập khẩu cá tra Việt Nam. Tình
hình xuất khẩu vào Đức cũng rất khó lường. Tăng trưởng khối lượng xuất khẩu không
đồng đều, mức độ cạnh tranh và độ nhạy về giá khá cao trên thị trường này. Năm
2010, cá tra được xếp vào top 5 loại cá phổ biến tại thị trường Đức. Ngoài Việt Nam chiếm gần 95% thị phần cá tra ở Đức, nước này cũng nhập khẩu một lượng nhỏ từ
Indonesia, Malaysia, Campuchia, Bangladesh, Trung Quốc và Lào. Nhập khẩu cá tra vào Đức chủ yếu để tiêu thụ trong nước và người tiêu dùng Đức cũng nhạy cảm với
giá nên cá tra có tiềm năng ở thị trường này. Tuy nhiên, nhập khẩu cá tra vào thị
trường này cũng lệ thuộc vào vấn đề chất lượng, dư lượng và tính bền vững. Trong
mấy năm qua, truyền thông Đức đã đưa tin tiêu cực về cá tra gây ảnh hưởng ít nhiều đến mức độ tiêu thụ tại nước này. Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế hiện nay, cá tra
vẫn được ưa chuộng tại Đức.
Ba Lan là nước có tỷ trọng tiêu thụ cá tra cao nhất trong EU. Tiêu thụ cá tra bình quân theo đầu người tăng mạnh từ khi nước này gia nhập EU năm 2005. Tại Ba Lan, cá tra chiếm 25% tổng tiêu thụ cá, trong khi so với toàn Châu Âu chỉ có 5%.
(FAO). Người Ba Lan ưa chuộng cá tra Việt Nam vì giá hấp dẫn, hương vị dễ chịu và
các nhà bán lẻ thích sản phẩm này vì là lồi cá ni nên nguồn cung ổn định.
(2) Thị trường Hoa Kỳ
Hoa Kỳ là thị trường có sức tiêu thụ lớn nhất thế giới cả về khối lượng và giá trị trao đổi hàng hóa. Dù đây là thị trường có nhiều rào cản thương mại, hệ thống pháp
luật phức tạp nhưng đây
cũng là thị trường nhập khẩu nhiều tiềm năng. Năm 2002 trở về trước, cá tra, cá basa vào thị trường Mỹ, được thương
lái Mỹ gắn nhãn cá da trơn, nhưng giá bán lại rẻ hơn nhiều. Người dân Mỹ rất ưa chuộng sản
phẩm cá tra, basa của Việt Nam vì ngon khơng
kém các loại cá da trơn của Mỹ, mà giá lại rẻ
chỉ bằng 1/5 lần. Vì lo cá của Việt Nam “đánh bạt” cá da trơn Mỹ, nên Bộ Nông nghiệp Mỹ yêu cầu không cho phép gọi cá này là cá da trơn. Tiếp đó, các doanh
nghiệp nuôi cá da trơn Hoa Kỳ thành công trong vụ kiện bán phá giá đối với cá tra, cá basa Việt Nam, khiến con đường nhập khẩu cá tra Việt Nam vào thị trường này ngày càng khó khăn. Tuy nhiên người nuôi cá ở Mỹ đã không thể ngăn cản loại cá từ Việt Nam này xuất hiện trong bữa ăn của người dân nước này. Theo hãng nghiên cứu thị
trường Informa Economics, năm 2000 Mỹ chỉ nhập khẩu 10,7 triệu USD cá tra, basa từ Việt Nam, đến năm 2008 đã tăng lên đến 77 triệu USD và năm 2011 đạt 332 triệu
USD, tăng 87.7% so với năm 2010 và có xu hướng ngày càng tăng.
Năm 2009, lần đầu tiên cá tra, cá basa Việt Nam lọt vào danh sách thủy sản được tiêu thụ nhiều nhất tại Hoa Kỳ, xếp ở vị trí thứ 10, với mức tiêu thụ bình qn
0,356 pound/người. Kể từ đó đến nay, lồi cá này đã khơng ngừng “thăng hạng”. Năm
Đồ thị 2.6: Kim ngạch xuất khẩu cá tra sang thị
trường Hoa Kỳ (2007-2011)
Nguồn: Tổng hợp từ các thống kê của VASEP
67,606 78,559 134,007 176,627 331,697 358,865 - 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 2007 2008 2009 2010 2011 2012 1000 USD
2010, mức tiêu thụ cá tra, basa trên thị trường Mỹ lại tăng 14%, đạt mức 0,405
pound/người, đưa loại thủy sản vốn được xem là “con cá vàng” của thủy sản Việt Nam lên vị trí thứ 9 trong danh sách nói trên. Năm 2011, với mức tiêu thụ cá tra bình quân
đạt 0,628 pound/người, tăng thêm 0,223 pound so với 0,405 pound trong năm 2012, cá
tra Việt Nam lần đầu tiên vượt qua cả cá da trơn Mỹ, nhảy vọt từ vị trí thứ 9 lên vị trí thứ 6, tăng 3 bậc trong bảng xếp hảng, trong khi cá da trơn Mỹ bị đẩy từ vị trí thứ 6 xuống thứ 7 (phụ lục 3). Sự gia tăng nhanh chóng xuất khẩu cá tra vào Mỹ đã khẳng định vị trí của loại thủy sản này trong lòng người tiêu dùng Mỹ.
Tại thị trường Hoa Kỳ, Việt Nam là nước có kim ngạch xuất khẩu mặt hàng cá da trơn lớn nhất, chiếm trên 70% thị phần nhập khẩu cá da trơn tại Hoa Kỳ, tiếp sau là