3.2. CÁC NHÓM GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÁ TRA
3.2.4.3 Nâng cao khả năng thâm nhập thị trường nước ngoài của sản phẩm cá tra
thẩm quyền cấp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thông quan tại thị trường nhập khẩu.
Điều kiện thực hiện giải pháp: Chính phủ, các Hiệp hội, các doanh nghiệp đồng lòng xây dựng thương hiệu chung cho cá tra Việt Nam, đồng thời tự thân các
doanh nghiệp có chiến lược xây dựng thương hiệu riêng của mình.
Lợi ích dự kiến đạt được: Tạo được sự nhận biết và gắn bó với thương hiệu
“Vietpangasius”/“Vietpanga®” của cả nhà nhập khẩu/nhà phân phối lẫn người tiêu dùng nước ngoài. Một khi sản phẩm cá tra đạt chất lượng, người tiêu dùng nhận thức
được sản phẩm cá tra sạch, an tồn, bền vững thì những lời nói xấu, bơi nhọ cũng tự động tắt.
3.2.4.3. Nâng cao khả năng thâm nhập thị trường nước ngoài của sản phẩm cá tra. phẩm cá tra.
Nội dung giải pháp:
Liên kết chặt chẽ với các nhà nhập khẩu/nhà phân phối ở các thị trường mục
tiêu như kêu gọi đầu tư vào nuôi trồng, chế biến cá sạch... để triển khai các hoạt động marketing chung tại thị trường nhập khẩu. Các doanh nghiệp có văn phịng đại diện tại nước ngoài tận dụng kênh phân phối bán lẻ để đưa sản phẩm cá tra mang thương hiệu của mình thâm nhập vào thị trường nước ngồi (cơng ty TNHH thực phẩm QVD Đồng Tháp đã thực hiện tại thị trường Hoa Kỳ với thương hiệu BasaVina Pearl® and
Đầu tư thích đáng cho việc nghiên cứu thị trường xuất khẩu, thị hiếu, khẩu vị,
và thói quen tiêu dùng của các nhóm phân khúc khách hàng mục tiêu tại các thị trường trọng điểm để thiết kế sản phẩm xuất khẩu phù hợp.
Cần tôn trọng thời gian giao hàng và chất lượng sản phẩm đã thỏa thuận, áp
dụng nhiều phương thức thanh toán linh hoạt tùy thuộc vào độ tin cậy của khách hàng và tập quán thanh toán đang áp dụng.
Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, ngoài việc củng cố thị trường truyền thống,
cần mở rộng xuất khẩu sang các thị trường mới như UAE, các nước Đông Âu,
Canada... để khai thác tối ưu lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp và sản phẩm cá tra
của doanh nghiệp, phân tác rủi ro khi các thị trường truyền thống bị áp dụng các biện pháp hạn chế thương mại hay trả đũa.
Nâng cao hiểu biết về các luật pháp kinh doanh quốc tế, các quy định luật pháp có liên quan đến nhập khẩu cá tra của thị trường nhập khẩu... để tổ chức các hoạt động xúc tiến phù hợp, hạn chế tranh chấp thương mại, nâng cao khả năng thâm nhập thị trường của doanh nghiệp, của sản phẩm. Đại học Luật, các trường đại học thuộc khối
ngành Kinh tế, VASEP... có đào tạo và trang bị kiến thức về lĩnh vực này.
Điều kiện thực hiện giải pháp: Các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu chủ động
triển khai các hoạt động ngày.
Lợi ích dự kiến đạt được: thâm nhập tốt hơn vào thị trường nước ngồi, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tránh “bỏ cả trứng vào một giỏ”