Vận dụng lý thuyết quản lý nguồn nhân lực trong phát triển độ

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên khối tiểu học trong hệ thống trường kinderworld tại hà nội theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực (Trang 25)

giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, năng lực, phẩm chất đạo đức và là một tấm gương để cho học sinh noi theo. [18]

Phát triển đội ngũ giáo viên có thể hiểu là phát triển nguồn nhân sự trong nhà trường đủ về số lượng, cơ cấu, đảm bảo về chất lượng (đạt chuẩn về trình độ đào tạo, trình độ chun mơn và đạt chuẩn nghề nghiệp), đồng bộ về cơ cấu… để đáp ứng yêu cầu của cấp học. Đó là một q trình thực hiện các nội dung bao gồm tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, thực hiện các chính sách phúc lợi, tạo lập động lực và đánh giá đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giảng của nhà trường.

1.3. Vận dụng lý thuyết quản lý nguồn nhân lực trong phát triển đội ngũ giáo viên giáo viên

Nhà xã hội học người Mĩ Leonard Nadler đã đưa ra mơ hình quản lý nguồn nhân lực để mô tả mối quan hệ và các nội dung của công tác phát triển nguồn nhân lực, theo ông, phát triển nguồn nhân lực gồm có ba nhóm hoạt động chủ yếu, đó là:

Giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực (giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng). Sử dụng nguồn nhân lực (chọn tuyển, sử dụng, đánh giá, đề bạt)

Tạo môi trường phát triển nguồn nhân lực (môi trường làm việc, môi trường pháp lý, chính sách đãi ngộ).

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

Giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực

Sử dụng nguồn nhân lực Tạo môi trường phát triển nguồn nhân lực

+ Giáo dục + Bồi dưỡng + Tự bồi dưỡng + Tuyển dụng + Bố trí sử dụng + Đánh giá + Đề bạt, thuyên chuyển

+ Môi trường làm việc + Mơi trường pháp lý + Chính sách đãi ngộ

1.4. Trường tiểu học có yếu tố nước ngoài trong hệ thống giáo dục quốc dân

1.4.1. Trường tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân

Giáo dục phổ thông là cấp học tiếp theo trong hệ thống giao dục quốc dân. Cơ sở giáo dục phổ thông bao gồm: trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng, trường phổ thơng có nhiều cấp học.

Trong đó, Giáo dục tiểu học được thực hiện trong 5 năm học, bắt đầu từ lớp 1 đến lớp 2,3,4,5. Tuổi của học sinh bắt đầu vào học lớp 1 là 6 tuổi. Lớp 5 là lớp cuối cấp học của bậc học tiểu học. Học sinh sau khi học hết lớp 5 - hoàn thành chương trình tiểu học sẽ được chuyển tiếp học lên cấp trung học cơ sở.

Giáo dục trung học cơ được thực hiện trong 4 năm học sau khi học sinh học hết lớp 5 (hồn thành chương trình tiểu học) sẽ chuyển lên lớp 6. Học sinh học tiếp từ lớp 6 đến lớp 7,8,9. Lớp 9 là lớp cuối cấp của giáo dục trung học cơ sở. Học sinh học song lớp 9, hồn thành chương trình giáo dục trung học cơ sở sẽ chuyển tiếp lên trung học phổ thông hoặc theo học các chương trình đào tạo trình độ sơ cấp và trung cấp.

Giáo dục trung học phổ thông được thực hiện trong 3 năm học, sau khi học sinh học xong lớp 9 chuyển lên cấp trung học phổ thông, học tiếp từ lớp 10 đến hết lớp 12. Lớp 12 là lớp cuối của trung học phổ thông. Giáo dục trung học phổ thông sẽ tiếp nhận học sinh đã hồn thành chương trình giáo dục trung học cơ sở. Trong thời gian học trung học phổ thơng, học sinh có thể chuyển sang học chương trình đào tạo trình độ trung cấp nếu có nguyện vọng và đáp ứng được yêu cầu của chương trình. [9]

Như vậy giáo dục tiểu học theo sau giáo dục mầm non và nắm trước giai đoạn giáo dục trung học. Giáo dục tiểu học là bậc học quan trọng đối với sự hình thành nhân cách, phát triển năng lực, phát triển phẩm chất và năng lực

trí tuệ cho học sinh.

1.4.2. Trường tiểu học có yếu tố nước ngồi

Trong bối cảnh quốc tế hóa giáo dục là xu thế tồn cầu, Việt Nam ln chú trọng đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong giáo dục. Chính Phủ đã ban hành Nghị định 86/2018/NĐ-CP vào ngày 6 tháng 6 năm 2018 quy định về hợp tác đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục bao gồm: quy định về liên kết giáo dục và đào tạo với nước ngoài; quy định về cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngồi và văn phòng đại diện giáo dục nước ngoài tại Việt Nam. Nghị định này cũng áp dụng đối với tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức quốc tế và tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động hợp tác, đầu tư trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo… Nghị định cũng đã quy định rõ về Cơ sở giáo dục có yếu tố nước ngồi như sau:

1.4.2.1. Quyền lợi và nghĩa vụ của các cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động tại Việt Nam

Được thực hiện tất cả các quyền và lợi ích hợp pháp và chịu sự quản lý về mặt hành chính của UBND cấp tỉnh cũng như theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Công khai cam kết chất lượng giáo dục và chịu trách nhiệm bồi thường các khoản thu nếu như không đảm bảo theo cam kết.

Đảm bảo tất cả các quyền lợi của cán bộ giáo viên, nhân viên, học sinh theo quy định của pháp luật Việt Nam.

1.4.2.2. Vốn đầu tư

Nghị định nêu rõ vốn đầu tư của cơ sở giáo dục có yếu tố nước ngồi tối thiểu là 50 triệu đồng/học sinh.

1.4.2.3. Cơ sở vật chất, thiết bị đối với cơ sở giáo dục phổ thơng

Về diện tích phải đảm bảo mức bình quân 10 m2/học sinh đối với khu vực nông thôn và 06 m2/học sinh khu vực thành phố, thị xã.

họp, phòng giáo viên.

Lớp học: có đủ các phịng học và các phịng chức năng đảm bảo hoạt động của trường.

Về trang thiết bị dạy học phải có đủ các thiết bị dạy học đảm bảo theo quy định của Bộ giáo dục Việt Nam

1.4.2.4. Chương trình giáo dục đối với cơ sở giáo dục phổ thông

Phải đảm bảo khơng có nội dung gây ảnh hưởng đến quốc phịng an ninh, khơng tun truyền tôn giáo, không làm ảnh hưởng xấu đến thuần phong mỹ tục của Việt Nam.

Được tổ chức giảng dạy chương trình giáo dục của bộ giáo dục Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam.

1.4.2.5. Đội ngũ giáo viên đối với cơ sở giáo dục phổ thông

Giáo viên phải có trình độ từ đại học sư phạm trở lên, số lượng giáo viên đảm bảo tỷ lệ 1,5 GV/lớp với trường tiểu học.

Số lượng học sinh/lớp không vượt quá 30 học sinh/lớp đối với trường tiểu học. [8]

1.4.3. Đặc điểm đội ngũ giáo viên tiểu học là người Việt Nam trong các trường có yếu tố nước ngồi trường có yếu tố nước ngồi

Từ những phân tích nét đặc thù về trường tiểu học có yếu tố nước ngoài, đội ngũ giáo viên là người Việt Nam trong hệ thống trường có yếu tố nước ngoài mang những đặc điểm sau:

1.4.3.1. Về cơ chế và tiêu chuẩn tuyển dụng

Theo nghị định 86 chính phủ, GV giảng dạy trong các cơ sở giáo dục phổ thông ở các trường có yếu tố nước ngồi phải có trình độ đại học sư phạm. Vì thế, giáo viên giảng dạy tại trường phải có trình độ đại học sư phạm được đào tạo tại các trường sư phạm ở Việt Nam và phải tốt nghiệp đúng chuyên ngành giáo dục tiểu học.

ngồi việc có bằng cấp theo quy định cịn phải biết giao tiếp bằng Tiếng Anh bởi vì ngồi việc dạy chương trình của bộ giáo dục Việt Nam còn phải trợ giảng cho lớp Tiếng Anh.

1.4.3.2. Đội ngũ giáo viên phải đạt chuẩn và trên chuẩn về chuyên môn nghề nghiệp Về kiến thức, kỹ năng sư phạm

Giáo viên tiểu học là những người trực tiếp truyền đạt các kiến thức cơ bản nhất cho các học sinh. Là người có vai trò quan trọng trong việc hướng dẫn cụ thể, chi tiết, tận tình cho các em, có vai trị quan trọng quyết định đến nền tảng kiến thức văn hóa và đạo đức cơ bản cho các em nhỏ. Giáo viên tiểu học cần nhận thức rõ được tầm quan trọng trong vai trị của mình, chủ động, thường xuyên nâng cao trình độ, cải thiện phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp nhất, theo sát tình hình học tập của các em học sinh để có những giải pháp thích hợp cho từng em. Người giáo viên tiểu học nếu không thường xuyên nâng cao trình độ, nhân cách, năng lực, phẩm chất thì sẽ khơng thể thể hiện đầy đủ vai trị của mình.

Ngồi ra trình độ nhận thức, ý chí phấn đấu vươn lên trong cơng việc, tự học, tự bồi dưỡng thường xun để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ của từng giáo viên tiểu học thì cần hướng đến chuẩn hóa về trình độ đào tạo và đạt chuẩn nghề nghiệp sẽ góp phần khơng nhỏ trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ, nâng cao hiệu quả giảng dạy.

Giáo viên được coi như yếu tố then chốt của cải cách, đổi mới giáo dục nếu khơng có giáo viên giỏi về năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức tốt thì khơng thể có nền giáo dục chất lượng.

Để thực hiện hiệu quả đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng thì phải có đội ngũ giáo viên có về phẩm chất và năng lực tối. Vì thế cần phải thể chế hố các yêu cầu đó thành “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thơng” nhằm góp phần chuẩn bị cho giáo viên tiểu học tiến bước trên con đường hội nhập Quốc tế và thực hiện chủ trương “Chuẩn hoá, hiện đại hoá” mà các kỳ Đại hội

Đảng đã đề ra cho ngành GD. Cụ thể.

Phẩm chất nhà giáo

Giáo viên phải thực hiện tốt các quy định về đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm và trợ giúp cho đồng nghiệp trong rèn luyện đạo đức nhà giáo.

Phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ

Giáo viên cần nắm vững chuyên môn nghiệp vụ sư phạm; thường xuyên bồi dưỡng học hỏi để nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

Xây dựng tốt môi trường giáo dục

Giáo viên cần xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thực hiện tốt việc chống bạo lực học đường.

Phát triển tốt mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Tham gia các tổ chức trong và ngoài nhà trường, thực hiện các hoạt động phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong dạy học cũng như trong việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.

Biết sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng tốt công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng hiệu quả thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục

Sử dụng được ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng tốt công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng các thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục.

Ngoài việc đáp ứng các yêu cầu của chuẩn thì giáo viên giảng dạy tại trường có vốn đầu tư nước ngoài cũng phải đáp ứng được các yêu cầu riêng theo chuẩn quốc tế:

Môi trường học tập:

Giáo viên tạo ra và duy trì các điều kiện tối ưu cho việc học tập có tính đến các nhu cầu về tình cảm, xã hội, thể chất và tâm lý của học sinh.

Chương trình giảng dạy, kiểm tra và đánh giá học sinh

cấp trải nghiệm học tập chất lượng cho các cá nhân và nhóm dựa trên chương trình giảng dạy, cung cấp phản hồi hiệu quả cho học sinh và sử dụng dữ liệu đánh giá để báo cáo và lập kế hoạch tiếp theo.

Tính chuyên nghiệp của giáo viên

Các GV chuyên nghiệp cam kết luôn bám sát các vấn đề giáo dục hiện tại, cho sự phát triển nghề nghiệp của chính họ và sự đóng góp của họ cho nghề nghiệp và chương trình học rộng hơn. Họ là những người thực hành phản ánh, những người thiết lập các mục tiêu học tập chuyên nghiệp, tích cực theo đuổi các cơ hội đổi mới nghề nghiệp cá nhân và tập thể và đáp ứng các nghĩa vụ pháp lý và đạo đức của nghề nghiệp và tổ chức mà họ làm việc.

1.4.3.3. Việc phối hợp làm việc giữa giáo viên Việt Nam và giáo viên nước ngoài

GV Việt Nam trong các cơ sở giáo dục có yếu tố nước ngoài phải thường xuyên làm việc trực tiếp với GV nước ngồi thơng qua giao tiếp, văn bản. Họ sẽ làm việc cùng nhau hàng ngày với các công việc như:

Giúp GV nước ngoài trao đổi việc học của học sinh với phụ huynh và ngược lại.

Hỗ trợ giảng dạy cho GV nước ngoài.

Cùng với GV nước ngoài thảo luận về cách giúp học sinh tiến bộ trong các tiết học của chương trình Quốc tế.

Cùng với GV nước ngoài trao đổi về phương pháp giảng dạy, về phát triển chuyên môn.

Tham gia các buổi họp với GV nước ngoài.

Để phối hợp làm việc với GV người nước ngoài GV Việt Nam cần hiểu phong cách làm việc cũng như nét văn hóa của người nước ngồi. Muốn làm được điều này thì bắt buộc GV Việt Nam có có trình độ Tiếng Anh tốt để giao tiếp hàng ngày với người nước ngoài trong các công việc trên.

1.4.3.4. Phối hợp thực hiện các hoạt động trong nhà trường cùng với giáo viên nước ngoài

Ngoài việc thực hiện giảng dạy, GV Việt Nam còn phải tham gia vào các hoạt động ngoại khóa trong nhà trường bằng cách phối hợp với giáo viên nước ngoài tổ chức và thực hiện theo kế hoạch của nhà trường.

1.4.3.5. Về chế độ chính sách của giáo viên Việt Nam trong các trường có vốn đầu tư nước ngồi

GV Việt Nam giảng dạy trong trường có vốn nước ngồi có chế độ đãi ngộ tốt, mơi trường làm việc thuận lợi.

Tóm lại GV làm việc trong trường có yếu tố nước ngoài phải đạt các tiêu chuẩn theo quy định của Luật giáo dục Việt Nam, và đáp ứng các yêu cầu riêng của nhà trường.

1.5. Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học trong trường có yếu tố nước ngồi nước ngồi

1.5.1. Hoạch định đội ngũ giáo viên

Muốn hồn thành tốt mục tiêu của nhà trường cần có đội ngũ giáo viên có chất lượng. Điều này phụ thuộc vào năng lực của người quản lý đó là biết hoạch định (kế hoạch hóa) nguồn nhân sự để xác định được đúng nhu cầu nhân sự trước mắt cũng như lâu dài của nhà trường.

Việc hoạch định đội ngũ GV cần được thực hiện trong phạm vi bên trong nhà trường và mơi trường bên ngồi. Những yếu tố nội bộ của nhà trường như chính sách, văn hóa… cũng được tính đến. Nếu khơng thực hiện tốt việc hoạch định nhân sự sẽ làm cho nhà trường gặp trở ngại và không thể thu hút được nhân sự tốt từ bên ngoài nhà trường.

Cách thức tiến hành:

Phân tích mơi trường bên trong và bên ngồi nhà trường, xác định mục tiêu và chiến lược của nhà trường

Phân tích đánh giá nguồn nhân sự hiện có trong nhà trường Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực cho tương lai

Hoạch định đội ngũ GV là quá trình CBQL nghiên cứu, xác định nhu cầu nguồn nhân sự trong tương lai, đưa ra các chính sách, các chương trình, mục tiêu phù hợp đảm bảo cho nhà trường có đủ nguồn nhân sự với các phẩm chất, kỹ năng tốt để thực hiện cơng việc có hiệu quả.

1.5.2. Tuyển dụng và sử dụng đội ngũ giáo viên

Tuyển dụng nhân lực bao gồm hai quy trình đó là tuyển mộ và tuyển chọn nhân lực. Tuyển dụng nhân lực là một khâu quan trọng của quá trình quản lý nguồn nhân lực trong hệ thống trường có yếu tố nước ngồi.

Tuyển mộ là q trình thu hút những người có tiềm năng sư phạm. Các cơ sở giáo dục phải có đầy đủ khả năng để thu hút đủ số lượng, đủ cơ cấu và đảm bảo chất lượng để đạt được mục tiêu về nhân lực của cơ sở giáo dục. Q trình tuyển mộ có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của qúa trình tuyển chọn. Trong thực tế có nhiều GV có trình độ chun môn tốt nhưng họ không được

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên khối tiểu học trong hệ thống trường kinderworld tại hà nội theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)