Khảo nghiệm nhận thức về tính khả thi của các giải pháp

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên khối tiểu học trong hệ thống trường kinderworld tại hà nội theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực (Trang 104)

3.4. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp

3.4.2. Khảo nghiệm nhận thức về tính khả thi của các giải pháp

Kết quả khảo nghiệm nhận thức về tính khả thi sau khi đã xử lý theo 5 giải pháp, cho kết quả số liệu ở bảng 3.2.

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm nhận thức về tính khả thi

của các giải pháp phát triển phát triển đội ngũ GV Việt Nam khối tiểu học trong hệ thống giáo dục KinderWorld Hà Nội

STT Giải pháp Số ý kiến chọn theo từng mức độ Điểm TB Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1

Hoạch định đội ngũ giáo viên khối tiểu học trong hệ thống trường Kiderworld Hà Nội trên cơ sở khảo sát nhu cầu sử dụng

14 12 4 2,33 5

STT Giải pháp Số ý kiến chọn theo từng mức độ Điểm TB Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Không khả thi

viên khối tiểu học trong hệ thống trường KinderWorld Hà Nội dựa theo tiêu chuẩn đặc thù của Nhà trường có yếu tố nước ngồi.

3

Tổ chức bồi dưỡng, phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên khối tiểu học trong hệ thống trường KinderWorld Hà Nội

22 7 1 2,70 1

4

Đánh giá và sàng lọc đội ngũ giáo viên khối tiểu học trong hệ thống trường Kinderworld Hà Nội theo tiêu chuẩn, tiêu chí phù hợp

17 10 3 2,46 3

5

Tạo lập động lực, môi trường làm việc theo hướng và duy trì đội ngũ giáo viên khối tiểu học chất lượng cao trong hệ thống trường KinderWorld Hà Nội

21 9 0 2,70 1

Trung bình 2,52

Kết quả bảng 3.2 cho thấy các ý kiến nhận thức về các giải pháp phát triển đội ngũ GV phát triển đội ngũ GV Việt Nam khối tiểu học trong các trường tại hệ thống giáo dục KinderWorld Hà Nội có tính khả thi cao, với ĐTB chung là 2,52. Điểm bình quân của mỗi giải pháp đề xuất khá tập trung, độ phân tán ít, ĐTB nằm trong khoảng 2,33  ĐTB  2,70.

Giải pháp 3 “ Tổ chức bồi dưỡng, phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên khối tiểu học trong hệ thống trường KinderWorld Hà Nội”

Và giải pháp “Tạo lập động lực, môi trường làm việc theo hướng thu hút và duy trì đội ngũ giáo viên khối tiểu học chất lượng cao trong hệ thống trường KinderWorld Hà Nội” được xếp thứ hạng 1, còn giải pháp 1 " Hoạch định đội ngũ giáo viên khối tiểu học trong hệ thống trường KinderWorld Hà Nội trên cơ sở khảo sát nhu cầu sử dụng" được đánh giá tính khả thi thấp nhất, xếp thứ hạng 5.

Về tính khả thi và tính cấp thiết của các giải pháp được đánh giá khá cao (ĐTB chung của tính cấp thiết là 2,54; của tính khả thi là 2,52) Trong đó, các giải pháp có tỉ lệ đánh giá cao nhất là: 3 và 5. Điều này thể hiện các giải pháp đề xuất có ý nghĩa thiết thực và sẽ mang lại hiệu quả tốt trong công tác quản lý phát triển đội ngũ GV Việt Nam khối tiểu học trong các trường tại hệ thống giáo dục KinderWorld Hà Nội.

Với câu hỏi mở của các phiếu hỏi, các chuyên gia, cán bộ quản lý, GV cho biết thêm ý kiến của họ về các giải pháp do tác giả đề xuất. Qua các ý kiến đó, tác giả thu hoạch được một số vấn đề hoàn thiện giải pháp với các ý kiến sau:

- Khi thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên mới cần phải có những tác động để GV phát huy việc tự học, tự phát triển.

- Chất lượng nơi làm việc chính là chìa khóa để giữ chân giáo viên mới. Cần cho giáo viên thấy được kế hoạch phát triển nghề nghiệp cho họ ngay từ khi họ mới làm việc tại trường, tạo điều kiện cũng như trợ giúp cho họ khi họ gặp khó khăn với đồng nghiệp cũng như với phụ huynh và học sinh.

3.4.3. Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp

Kết quả khảo nghiệm đã khẳng định tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất. Kết quả xác định được mối tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi thể hiện qua bảng 3.3.

STT Giải pháp Tính cấp thiết Tính khả thi X-Y (X-Y)2 ĐTB Thứ hạng (X) ĐTB Thứ hạng (Y) 1

Hoạch định đội ngũ giáo viên khối tiểu học trong hệ thống trường KiderWorld Hà Nội trên cơ sở khảo sát nhu cầu sử dụng

2,40 4 2,33 5 -1 1

2

Tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giáo viên khối tiểu học trong hệ thống trường KinderWorld Hà Nội dựa theo tiêu chuẩn đặc thù của Nhà trường có yếu tố nước ngoài.

2,36 5 2,40 4 1 1

3

Tổ chức bồi dưỡng, phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên khối tiểu học trong hệ thống trường KinderWorld Hà Nội

2,63 2 2,70 1 1 1

4

Đánh giá và sàng lọc đội ngũ giáo viên khối tiểu học trong hệ thống trường KinderWorld Hà Nội theo tiêu chuẩn, tiêu chí phù hợp

2,43 3 2,46 3 0 0

5

Tạo lập động lực, môi trường làm việc theo hướng và duy trì đội ngũ giáo viên khối tiểu học chất lượng cao trong hệ thống trường KinderWorld Hà Nội

2,90 1 2,70 1 0 0

Để tìm hiểu tương quan về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp phát triển đội ngũ GV Việt Nam khối tiểu học trong các trường tại hệ thống giáo dục KinderWorld Hà Nội mới đề xuất, tác giả sử dụng công thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman:

R = 1 - ) 1 2 ( 2 ) ( 6    N N Y X (- 1 ≤ R ≤ 1)

Trong đó: N là số lượng các đơn vị được xếp hạng (5 giải pháp) R là một số nhỏ hơn 1. Giá trị của R càng gần 1 thì mối tường quan càng chặt.

Nếu R < 0: Tương quan nghịch R > 0: Tương quan thuận. 0,7 < R < 1: Tương quan chặt. 0,5 < R < 0,7: Tương quan.

0,3 < R < 0,5: Tương quan không chặt. Theo cơng thức trên, có: R = 1 -

) 1 25 ( 5 3 * 6  = 1 – 0,15 = 0,85

Kết quả: R = 0,85 R > 0, đây là tương quan thuận. R = 0,85 0,7 < R < 1, đây là tương quan chặt.

Từ kết quả trên cho thấy giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất có tương quan thuận và chặt chẽ. Do đó, các giải pháp được đề xuất là cấp thiết và khả thi trong việc góp phần nâng cao hiệu quả phát triển đội ngũ GV Việt Nam khối tiểu học trong hệ thống giáo dục KinderWorld.

Kết luận chương 3

Trên cơ sở lý luận phát triển đội ngũ giáo viên khối tiểu học trong hệ thống trường KinderWorld tại Hà Nội theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực, thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên khối tiểu học trong hệ thống trường Kinderworld tại Hà Nội, đồng thời căn cứ định hướng phát triển của tập đoàn Giáo dục Quốc tế KinderWorld, định hướng phát triển kinh tế - xã hội và phát triển giáo dục của Thủ đô Hà Nội, tác giả đã đề xuất 5 giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học. Đó là:

Hoạch định đội ngũ giáo viên khối tiểu học trong hệ thống trường KinderWorld Hà Nội trên cơ sở khảo sát nhu cầu sử dụng

Tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giáo viên khối tiểu học trong hệ thống trường KinderWorld Hà Nội dựa theo tiêu chuẩn đặc thù của Nhà trường có yếu tố nước ngoài

Tổ chức bồi dưỡng, phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên khối tiểu học trong hệ thống trường KinderWorld Hà Nội

Đánh giá và sàng lọc đội ngũ giáo viên khối tiểu học trong hệ thống trường KinderWorld Hà Nội theo tiêu chuẩn, tiêu chí phù hợp

Tạo lập động lực, môi trường làm việc theo hướng thu hút và duy trì đội ngũ giáo viên khối tiểu học chất lượng cao trong hệ thống trường KinderWorld Hà Nội

Các giải pháp này nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm của nhà quản lý trong việc triển khai thực hiện nhằm phát triển đội ngũ GV khối tiểu học trong hệ thống trường KinderWorld tại Hà Nội, tập đoàn Giáo dục Quốc tế KinderWorld nói riêng và góp phần nâng cao chất lượng tiểu học các trường có yếu tố nước ngồi tại thành phố Hà Nội nói chung. Kết quả khảo sát lấy ý kiến của 50 CBQL, GV tiểu học về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp phát triển đội ngũ GV tiểu học cho thấy các giải pháp đều nhận được sự đồng thuận rất cao, góp phần phát triển đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và hội nhập quốc tế.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Phát triển đội ngũ giáo viên là phát triển nhân lực sư phạm trong trường học đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng (bảo đảm chuẩn hóa về chun mơn, nghiệp vụ), đồng bộ về cơ cấu, đáp ứng yêu cầu của các cấp học. Đó là q trình thực hiện các nội dung về Hoạch định; tuyển chọn và bố trí sử dụng; đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ; kiểm tra đánh giá và cụ thể hóa cơ chế, chính sách tạo mơi trường thuận lợi cho đội ngũ giáo viên làm việc và sáng tạo nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giảng dạy đáp ứng mục tiêu đào tạo của nhà trường.

Trên cơ sở tiếp cận lý thuyết về quản lý nguồn nhân lực, tác giả đã làm nổi bật năm nội dung phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực, bao gồm: Hoạch định đội ngũ giáo viên; Tuyển dụng, sử dụng, phân công đội ngũ giáo viên; Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên; Đánh giá và sàng lọc đội ngũ giáo viên và Tạo mơi trường và chính sách đãi ngộ đội ngũ giáo viên.

Dựa vào hệ thống cơ sở lý luận phát triển đội ngũ giáo viên theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực, thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên khối tiểu học trong hệ thống trường KinderWorld tại Hà Nội, luận văn đã đề xuất 5 giải pháp phát triển đội ngũ GV tiểu học. Các giải pháp thể hiện các bước đi từ việc nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm của nhà quản lý trong việc triển khai thực hiện nhằm phát triển đội ngũ GV đội ngũ giáo viên khối tiểu học trong hệ thống trường KinderWorld tại Hà Nội góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của các trường trong hệ thống.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Tham mưu với Chính phủ tiếp tục có chủ trương, chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho các trường có yếu tố nước ngồi tại Việt Nam.

Chỉ đạo thực hiện Quy hoạch về đào tạo của các trường sư phạm, chú ý đến các tiêu chí đào tạo giáo viên chất lượng cao đáp ứng yêu cầu giảng dạy tại các trường có yếu tố nước ngoài. Đối với vấn đề phát triển nghề nghiệp giáo viên, các trường sư phạm nên có cam kết giúp đỡ giáo viên do mình đào tạo về mặt kiến thức và thực tiễn nghề nghiệp.

2.2. Đối với UBND và Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hà Nội

Phân cấp quản lý công tác phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học trong giai đoạn hiện nay.

Có chính sách hỗ trợ về cơng tác chun mơn cho các trường có yếu tố nước ngồi.

2.3. Đối với Phịng nhân sự của Cơng ty

Bộ phận nhân sự của Công ty cần thường xuyên xem xét mức lương dành cho giáo viên để đảm bảo mức lương này có thể cạnh tranh với mức lương của các trường khác.

Về đãi ngộ và phúc lợi khác, cần xây dựng các chế độ đãi ngộ cụ thể với giáo viên Việt Nam bao gồm: tiền thưởng năm, tiền thưởng cho kết quả công việc, kỳ nghỉ phép hằng năm, miễn phí 100% cho giáo viên giảng dạy lâu dài tại hệ thống.

2.4. Đối với hiệu trưởng nhà trường và HOV

Cần tạo điều kiện về mọi mặt cho giáo viên là người Việt Nam trong nhà trường đăc biệt là trong công tác hỗ trợ các tiết Tiếng Anh.

Đảm bảo công bằng trong công việc giữa giáo viên Việt Nam và giáo viên nước ngoài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

2. Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất

đội ngũ giáo viên, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

4. Bộ giáo dục – Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, Ban hành kèm theo Thông tư 32/2018 BGDĐT ngày 26/12/2018.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Điều lệ trường tiểu học, ban hành kèm theo Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Quy định về kiểm định chất lượng giáo

dục và công nhận trường chuẩn quốc gia đối với trường tiểu học, ban

hành kèm theo Thông tư số 17/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018. 7. Nguyễn Hữu Châu (2008), Chất lượng giáo dục - Những vấn đề lí luận

và thực tiễn, Nxb Giáo dục.

8. Chính phủ (2018), Quy định về hợp tác đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực

giáo dục, ban hành theo NĐ 86/2018 NGG-CP ngày 06/6/2018, Hà Nội.

9. Chính phủ (2016), Quyết định 1981/QĐ-TTg phê duyệt Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân, Hà Nội.

10. Trí Đức, Phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng đổi mới giáo dục, Ngày

cập nhật: 18/04/2019, https://etep.moet.gov.vn.

11. Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Bùi Hiển (2002),

Từ điển Giáo dục học, Nxbừ điển Bách khoa, Hà Nội.

12. Nguyễn Thị Hương (2020), Đại cương về quản trị trường học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Đặng Xuân Hải - Nguyễn Sỹ Thư (2012), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường trong bối cảnh thay đổi,Nxb Giáo dục Việt Nam.

14. Đỗ Thị Thu Hằng, Phạm Văn Thuần (2016), Quản lý Hành chính Nhà nước và Quản lý ngành Giáo dục và Đào tạo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

15. Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

16. Phan Văn Kha (2014), Đổi mới quản lí giáo dục Việt Nam, Nxb Đại

học Quốc gia Hà Nội.

17. Trần Kiểm (2011), Những vấn đề cơ bản của Khoa học Quản lý giáo dục, Nxb ĐHSP, Hà Nội.

18. Đặng Bá Lãm (2012), Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

19. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

20. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2011), Quản lý giáo dục - một số vấn đề lý luận

và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

21. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề về lý luận

và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Nguyễn Vũ Bích Hiền (2019), Quản lý văn hóa

nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Dương Thị Hoàng Yến - Nguyễn Phương Huyền (2018), Ứng dụng tâm lý học trong quản lý giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

24. Trịnh Văn Minh – Đặng Bá Lãm (2020), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội.

25. Quốc hội (2019), Luật giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 26. Từ điển Tiếng Việt (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

II. Tài liệu tiếng Anh

27. Alfredo BAUTISTA, Joanne WONG, & Saravanan GOPINATHAN,

Teacher professional development in Singapore: Depicting the landscape, Psychology- Society and Education.

28. K. S. Bhardwaj (2014), Human Resource Development in Education Paperback, PartridgeIndia; Illustrated edition.

29. Tony Bush, Les Bell, David Middlewood (2019), Principles of Educational Leadership & Management, Sage Publication.

30. Chris Dede (2006), Online Professional Development for Teachers,

Harvard Education Press.

31. Information Resources Management Association (2018), Teacher Training and Professional Development: Concepts, Methodologies, Tools, and Applications, Scopus Publisher.

32. Justine Mercer, Bernard Barker, Richard Bird (2010), Human Resource

Management in Education - Contexts, Themes and Impact, Routledge.

33. Ruben Vanderlinde, Kari Smith, Jean Murray, Mieke Lunenberg (2021), Teacher Educators and their Professional Development -

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên khối tiểu học trong hệ thống trường kinderworld tại hà nội theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực (Trang 104)