thọ, tưởng, hành, thức. Sắc thuộc về phần vật chất. Bốn thứ cịn lại thuộc về tinh thần. Nói gọn dễ hiểu là vật chất và tinh thần. Thử hỏi trong đời có ai khơng khổ về vật chất và tinh thần hay khơng? Về vật chất, nói gần là xác thân nầy. Đã có cái thân nầy, khổ bao nhiêu thứ?
Nào là: sanh, già, bệnh, chết, rồi thêm bốn nỗi khổ nữa: Oán ghét gặp nhau khổ; thương yêu nhau chia lìa khổ; mong cầu thứ gì khơng được vừa ý cũng khổ; năm ấm cường thạnh cũng khổ. Nói khổ năm ấm, tức thân bất
-“Nầy con, không lửa nào bằng lửa tham dục, không
ác nào bằng lịng sân hận, khơng khổ nào bằng khổ uẩn, khơng vui nào bằng vui Niết bàn”. (Trích ngun
văn tích truyện Pháp Cú Tập II, Viên Chiếu, tr 381).
Để hiểu rõ Pháp cú trên, chúng ta tạm chia thành 4 câu:
1.Không lửa nào bằng lửa tham dục: Lửa vật lý, chỉ
đốt cháy được vật thể bên ngồi. Nhưng dù có cháy đến đâu, người ta cũng cịn có thể chạy chữa, dập tắt được.
Cịn lửa tham dục trong lịng người làm sao có thể chạy chữa dập tắt được đây? Ngọn lửa dục vọng, chẳng
những nó đốt cháy trong lịng ta thơi, mà nó cịn đốt cháy âm ĩ cả thế gian nầy. Nó đốt cháy mình và người ln ln đau khổ.
Trong Kinh Tứ Thập Nhị Chương, bài Kinh 25, Phật dạy: “Người ơm lịng ái dục, khác nào như kẻ cầm đuốc
đi ngược gió, tất khơng tránh khỏi cái nạn cháy tay”.
Có người, vì khơng dằn được lịng đam mê sắc đẹp,
nên lân la vào nơi trà đình tửu điếm, để giải quyết cho thỏa mãn dục vọng. Cuối cùng, vướng bệnh nan y, ôm hận suốt cả cuộc đời, hại mình, báo người, thật là đau khổ. Có người vì khơng nén được lịng tham lam nổi lên, nên ra tay cướp của, giết người giữa ban ngày. Hậu quả, phải ngồi tù chịu khổ suốt đời. Bởi thế, sách Nho
có câu nói:
Nhơn tham tài tắc tử
Điểu tham thực tắc vong.
Nghĩa là:
Con người vì tham lam mà phải chết.
Lược giảng.
Pháp cú nầy, Phật dạy tại Pubbàràma, liên quan đến Tỳ xá Khư và các nữ cư sĩ của bà trong ngày thọ Bát quan trai.
Tại Xá Vệ, ngày đại lễ trai giới, năm trăm phụ nữ tuân giữ giới luật trai giới và đến tinh xá. Tỳ xá Khư hỏi họ vì mục đích gì mà giữ giới luật.
Người già nhất trả lời :
- Chúng tôi mong phước báo cõi trên. Người trung niên :
- Để thoát khỏi quyền lực của chồng. Người trẻ :
- Chúng tơi muốn có con. Thiếu nữ mới lớn :
- Chúng tơi muốn có chồng.
Tỳ xá Khư dẫn tất cả đến gặp Phật kể lại các câu trả lời, và được Phật dạy:
- Tỳ xá Khư ! chúng sanh trong thế gian đều bị sanh, già, bệnh, chết, giống như mục đồng cầm gậy trong
tay. Sanh đuổi họ đến già , già đuổi họ đến bệnh, và
bệnh đuổi họ đến chết. Bốn khổ nầy như rìu cắt ngắn đời sống. Tuy thế, chẳng ai muốn đừng tái sanh. Tái
sanh là mong ước của mọi người. (Trích nguyên văn
Sanh, già, bệnh, chết là một định luật bất di bất dịch, là một quy trình sinh diệt. Đã có thân khơng một ai thốt khỏi sanh tử. Cũng như mùa đơng khơng ai tránh khỏi giá lạnh. Sanh tử hay mùa đông là lẽ thường nhiên. Đã thế, thì dù cho ta có lo sợ cũng khơng tránh khỏi. Sanh, già, bệnh, chết, giống như bốn mùa. Xuân sanh, hạ trưởng, thu liễm, đông tàn. Đời người cũng thế. Theo
thời gian mà sinh diệt, diệt sinh.
Pháp cú trên, Phật nêu ra một hình ảnh thí dụ cụ thể: kẻ chăn trâu lùa trâu ra đồng, con nầy chạy trước, con kia chạy sau. Con chạy sau đuổi theo con chạy trước. Phật so sánh sự sanh, già, bệnh, chết của con người đuổi
theo nhau cũng như thế.
Thời tiết xoay vần xuân đến thu
Cái già sòng sọc đã lên đầu
Giàu sang nghĩ lại trơ tràng mộng Năm tháng mang theo chất hộc sầu Nẻo khổ vành xe lăn lóc khắp Sơng u bọt nước mất còn đâu Trường đời nếu chẳng sờ lên mũi Ngàn thuở lương duyên chỉ bóng màu.
(Tuệ Trung Thượng Sỹ -Trúc Thiên dịch) Trong Khóa Hư Lục, Thiền sư cư sĩ Trần Thái Tơng có nêu ra để giảng về bốn trái núi. Bốn núi là dụ cho bốn tướng sanh, già, bệnh, chết. Trong Hán Tạng, Kinh Tạp A Hàm bài kinh 1147 có nói về bốn núi. Tạng Pali