PHẨM THẾ GIAN

Một phần của tài liệu KINH PHÁP CÚ SONG NGỮ (Trang 143 - 148)

(Lokavagga)

167. Chớ nên theo điều ty liệt18, chớ nên đem thân buông lung. Chớ nên theo tà thuyết19, chớ làm tăng buông lung. Chớ nên theo tà thuyết19, chớ làm tăng trưởng tục trần20.

Follow not the vulgar way; live not in heedlessness; hold not false views; linger not long in worldly existence.

Kệ Tụng

Chớ theo pháp hạ liệt Chớ sống mặc, buông lung

Chớ tin theo tà kiến Chớ tăng trưởng tục trần.

18 Ty liệt: yếu kém, thấp hèn.

19 Tà thuyết: Những chủ thuyết chủ trương không phù hợp chân lý. Như các phái Thường kiến hoặc Đoạn kiến ngoại đạo. Phái Thường kiến cho các phái Thường kiến hoặc Đoạn kiến ngoại đạo. Phái Thường kiến cho rằng con người có một linh hồn bất tử. Ngược lại, phái Đoạn kiến cho rằng con người chết rồi là mất hẳn, khơng có ln hồi và quả báo đời sau.

20 Tục trần: Tục nói cho đủ là thế tục, chỉ cho thói đời. Người ta thường nói: phàm phu tục tử. Ý nói, chỉ cho hạng người đang sống trong vịng nói: phàm phu tục tử. Ý nói, chỉ cho hạng người đang sống trong vịng vơ minh vọng chấp, nếm đủ mùi đời thói hư tật xấu. Chữ trần nghĩa đen là bụi, nghĩa bóng là chỉ cho những thứ cáu bợn phiền não.

Tục trần ở đây, theo Tích Lan giải thích là ln hồi

nhưng trong lịng mọi người cũng đã ghi đậm “nét son

sáng giá” của bạn rồi.

Thưa bạn, ở nơi nhơn thừa, bạn cứ tu thân, tề gia, cho phải đạo làm người. Nếu bạn là Phật tử, thì bạn chỉ giữ

đúng theo Tam quy và gìn giữ năm giới cấm Phật dạy. Đó là bạn tự xây dựng đời mình theo nếp sống đạo đức.

Từ đó, bạn tích cực đóng góp làm lợi ích cho xã hội,

tùy khả năng và phương tiện sẵn có của bạn. Bấy nhiêu

đó, cũng đủ làm cho bạn vui sống lắm rồi. Và chính

bạn, bạn cũng không cảm thấy hổ thẹn khi ôn nghĩ lại

đời mình. Niềm vui mà bạn có, đó cũng là niềm vui

chung của mọi người. Như vậy là bạn đã có hạnh phúc trong tay của bạn rồi. Chúc bạn thành cơng trong sự nghiệp lợi mình, lợi người, hiện tại và mai sau.

164. Những người ác tuệ ngu si, vì tâm tà kiến mà vu miệt giáo pháp A-la-hán, vu miệt người hành vu miệt giáo pháp A-la-hán, vu miệt người hành Chánh đạo và giáo pháp đức Như lai, để tự mang

lấy bại hoại, giống như cỏ Cách tha17, hễ sinh hoa quả xong liền tiêu diệt.

Whoever, on account of perverted views, scorns the Teaching of the Perfected Ones, the Noble and Righteous Ones – that fool, like the bamboo, produces fruits only for self-destruction.

17 Cách tha: nói đủ là cách tha cách. Tiếng Phạn gọi là katthaka. Đây là một loại cây lau, có tên khác là Cách tha cách trúc (Velu-sankhata- một loại cây lau, có tên khác là Cách tha cách trúc (Velu-sankhata- kattha). Loại cây nầy, sau khi ra hoa kết trái rồi là chết.

Kệ Tụng Kẻ ngu si miệt thị Giáo pháp bậc giải thoát Bậc hiền thánh chánh mạng

Chính do tà kiến này Tự mang quả hoại diệt Như quả cây cách tha.

Lược giảng

Pháp cú nầy Phật dạy tại tinh xá Kỳ Viên, có liên quan

đến Trưởng lão Kàla.

Vị Trưởng lão nầy, được sự giúp đỡ của một vị nữ thí chủ ở thành Vương Xá. Bà đối xử với vị Trưởng lão

nầy rất tốt, khác nào như tình mẹ đối với con.

Một hơm, bà nghe tin đồn Phật thuyết pháp rất thâm sâu vi diệu. Bà trình bày với vị Trưởng lão tỏ ý muốn

đến nghe. Ông ta liền ngăn cản và bàn ra. Vì ơng sợ bà

khơng cịn giúp đỡ ơng nữa. Mặc cho ông ngăn cản, bà cũng quyết định đi nghe. Đang lúc bà ta ngồi nghe Phật thuyết giảng, Trưởng lão Kàla bước vào và thốt ra những lời thiếu nhã nhặn. Biết rõ ý tưởng của ông, Phật liền bảo:

-“Đừng tự phụ! Vì ác kiến, ơng đã phỉ báng giáo pháp của chư Phật. Nhưng như thế ông chỉ làm tổn hại mình thôi”.

Ở đời, dù biết rằng mình dở hơn người về mọi mặt,

nhưng vì lịng tự ái, quá coi trọng bản ngã, khơng cho

tự lực, tự giác. Mình có an lạc hạnh phúc, mới có thể chia sẻ an lạc hạnh phúc đến cho mọi người.

Ngược lại, mình cịn đau khổ tràn ngập, thì làm sao chia sẻ an lạc hạnh phúc cho ai? Muốn dạy người học tập cho giỏi, trước tiên mình phải gắng lo chuyên cần học tập cho thật giỏi. Nếu mình cịn dốt đặc cán mai,

thì thử hỏi dạy ai? Do đó, Pháp cú trên Phật khuyên chúng ta trước tiên phải lo tự độ, rồi sau mới nói đến

chuyện độ tha. Nếu chỉ biết tự hành một mặt khơng

thơi, thì đó chưa phải đúng theo tinh thần Phật dạy. Có người cứ mãi lo làm việc lợi người, nhìn lại mình thì trống rỗng. Chẳng khác nào, tối ngày cứ lo đếm bạc cho người, rốt cuộc lại mình khơng có đồng điếu bỏ túi. Giống như kẻ làm thuê suốt ngày đếm bò mướn cho người, rốt lại cả đời mình khơng có chút sữa bị để

uống. Dạy người ta tu mà mình khơng tu. Bảo người ta

ăn mà mình khơng ăn, rốt lại, người no, mình đói. Như

vậy, mình có được lợi lạc gì đâu?! Người dạy đạo thời nay, đơi khi, chúng ta thường mắc phải cái lỗi lầm nầy. Muốn được giải thốt, tự mình phải nỗ lực lo tu. Có tu hành thực nghiệm đúng đắn, thực sự lợi ích, mới đem

ra dạy người. Như thế, thì mới khỏi bị lầm lạc, mình và người mới thực sự cả hai đều được lợi lạc vậy.

theo gương Trưởng lão Attadattha. (trích nguyên văn

tích truyện Pháp Cú tập II, Viên Chiếu, tr 259)

Trong đạo Phật, tự lợi và lợi tha, lúc nào cũng được

nhắc đến. Nếu chỉ vì lợi tha khơng mà chúng ta khơng nghĩ đến phần tự lợi, thì điều đó chưa đúng với tinh

thần đạo Phật. Đức Phật khi xưa, chính Ngài cũng phải nghĩ đến phần tự lợi trước. Suốt thời gian tầm thầy học

đạo cũng như thời gian tu khổ hạnh trong rừng sâu núi

thẳm, tất cả cũng vì tự lợi. Trong suốt thời gian mười mấy năm trời tu tập, Ngài cũng chưa phát hiện được

chân lý. Từ đó, Ngài quyết định đến ngồi dưới cây Tất bát la để tư duy quán sát. Trải qua thời gian 49 ngày

đêm, Ngài nỗ lực chun cần tu tập, chuyển hóa hết vơ

minh phiền não và cuối cùng, Ngài đạt thành sở nguyện. Sau khi thành Phật, Ngài mới nghĩ đến việc lợi tha là ra hoằng hóa độ sanh.

Như vậy, người tu phải lo phần tự lợi trước rồi sau mới nghĩ đến việc lợi tha. Như mình chưa biết lội, thì làm sao cứu vớt được người. Muốn cứu vớt người, trước

tiên, chúng ta phải tự tập bơi lội trước. Có thế, thì mình và người mới được bảo đảm an tồn.

Qua truyện tích nêu dẫn trên, cho chúng ta thấy rằng, Trưởng lão Attadattha mới là người thực sự quý kính

đức Phật. Biết tin Phật sắp nhập Niết bàn, ông tự lo nỗ

lực tu chứng. Trong khi đó, các thầy Tỳ kheo khác thì lại không muốn rời xa đức Phật. Tinh thần ỷ lại khơng nỗ lực tự tu, đó khơng phải là tinh thần của đạo Phật. Phật ln ln khuyến khích mọi người, trước phải lo

phép người ta khuất phục. Hơn thế nữa, vì lịng ích kỷ, ganh tỵ hẹp hịi, khơng muốn ai hơn mình. Trưởng lão Kàla sợ mất người lo phục vụ cho mình. Một khi gặp người có tài đức hơn, thì chắc chắn người ta sẽ nương tựa học hỏi. Dù sao, vị Trưởng lão nầy cũng quá rõ tâm lý của phái nữ. Người nữ bao giờ họ cũng nặng về tình cảm hơn lý trí. Dù ngồi đời hay trong đạo cũng thế.

Ở đây, ta thấy bà nữ thí chủ nầy rất hay. Dù bà bị vị

thầy mà bà hết lịng kính trọng ngăn cản, nhưng khơng vì thế, mà bà ta lại nghe theo mà bỏ lở cơ hội nghe Phật thuyết pháp. Đó là người thực sự có quyết tâm và vì chánh pháp. Khơng phải là người chỉ quá đặt nặng tình cảm mà mất đi lý trí hướng dẫn chọn lựa. Dù bà ta là

một người nữ. Đây là một đức tánh sáng suốt khéo biện biệt chánh tà phải trái của bà mà ta cần phải học hỏi. Vì sợ mất người lo phục vụ cho mình, mà ơng ta thốt ra những lời lẽ hằn hộc thiếu lễ độ. Ông ta mắng nhiếc vị nữ thí chủ nầy rất thậm tệ trước mặt đức Phật. Ơng ta

cịn lên giọng kẻ cả tự đắc, bảo đức Phật chỉ dạy cho bà ta những cách thức thơng thường như: cúng dường, bố thí, trì giới mà thơi. Vì bà ta ngu lắm, khơng hiểu nỗi những giáo pháp sâu xa đâu. Do đó mà Phật dạy cho ơng ta một bài học: “Đừng vì ác kiến, ông đã phỉ báng

giáo pháp của chư Phật, nhưng như thế ơng chỉ làm tổn hại mình thôi”.

Lời Phật dạy trên là một tấm gương để chúng ta soi

chung. Ở đời, người ta quá thiên trọng về vật chất mà

xao lãng tinh thần. Đời sống giữa vật chất và tinh thần không qn bình, thì đó là một tai hại rất lớn cho nhơn

loại. Hiện trạng thế giới ngày nay, nhơn loại đang đi

vào ngõ cụt, vì khơng có lối thoát cho đời sống tinh thần. Do quá đặt nặng về vật chất, nên người ta khinh thường những lời dạy của các bậc Thánh Hiền. Chẳng những thế mà họ còn hủy báng, miệt thị, chê bai. Họ coi thường đạo đức, lẽ sống hướng thượng. Đó là một

nguy kịch mà con người ngày nay phải hứng chịu những thảm trạng xảy ra đau thương, gần như mất hết nhơn tính. Họ hành động mù quáng, theo bản năng vị kỷ của lịng vơ minh dục vọng sai khiến.

Trong phạm vi của vai trò lãnh đạo, hướng dẫn tín đồ Phật tử tu học, có đơi khi, vì lịng ích kỷ nhỏ nhoi, ganh tỵ, thù hiềm, mang đầu óc bệnh hoạn kỳ thị, mà ta đánh mất bản chất của một bậc thầy lãnh đạo tín đồ. Ta không muốn cho bổn đạo hay đệ tử của ta phải đi nơi

khác. Dù rằng, ta là kẻ kém tài thiếu đức. Ta khơng có

đủ tư cách của một người giáo thọ hướng dẫn dạy dỗ

tín đồ Phật tử. Vì tranh chấp bổn đạo tín đồ, hay đệ tử mà có nhiều người cơng kích, mạt sát lẫn nhau gây ra cảnh bất hòa trong hàng huynh đệ. Đó là một tệ nạn tai hại rất dở mà ta cần phải tránh.

Ngày nay, hiện trạng nầy đã và đang xảy ra. Có người dùng mọi thủ thuật để thu hút tín đồ về chùa mình cho đơng. Mục đích là để phơ trương thế lực và nhằm mục đích trục lợi. Nếu vì mục đích lợi ích cho sự truyền bá

Chánh pháp Phật dạy, thì ta nên hết lịng bái kính mà thật tâm ủng hộ. Bằng ngược lại, nếu vì mục đích khác có tánh cách quyền lợi cá nhân riêng tư, thì ta nên bái xá mà xa lánh càng xa càng tốt. Vì ta biết rõ, nơi đây

khơng phải là nơi để cho ta nương thân tu học.

Kệ Tụng

Dầu lợi người bao nhiêu Chớ quên phần tự lợi

Nhờ hiểu rõ tự lợi Hãy chuyên tâm lợi mình.

Lược giảng

Pháp cú nầy Phật dạy tại tinh xá Kỳ Viên, có liên quan

đến Trưởng lão Attadattha.

Sắp nhập Niết bàn Phật bảo đệ tử:

- Nầy các Tỳ kheo, bốn tháng nữa ta sẽ nhập Niết bàn.

Bảy trăm Tỳ kheo chưa chứng quả Dự lưu, quá đổi xúc

động, không hề rời xa Thế Tơn, và thì thầm với nhau

khơng biết nên làm gì. Nhưng Trưởng lão Attadattha thì tự nhủ Phật sắp nhập diệt mà mình chưa hết tham ái, vậy phải phấn đấu hết sức để chứng quả A la hán trong khi Phật còn tại thế. Các Tỳ kheo ngạc nhiên thấy Trưởng lão tách rời họ, gần như không nói chuyện với họ nữa. Họ khơng hiểu tại sao nên thưa chuyện với Thế Tôn. Ngài hỏi lại Trưởng lão, biết được sở nguyện nên tán dương ông và dạy các Tỳ kheo:

- “Nầy các Tỳ kheo! Người nào thành thật quý trọng Ta thì phải như Trưởng lão Attdattha mới được. Thực

sự tôn quý Ta không phải là lễ kính Ta với hương hoa. Chỉ có người hành trì theo pháp từ bậc thấp đến bậc

được thanh tịnh, đó là cội gốc của sự tu tập. Đức Phật

Ca Diếp có nói bài kệ răn dạy như sau:

Chư ác mạc tác Chúng thiện phụng hành Tự tịnh kỳ ý Thị chư Phật giáo. Nghĩa là: Các điều ác chớ làm Vâng làm các điều lành

Giữ tâm ý mình cho trong sạch

Đó là lời chư Phật dạy.

Bài kệ trên đã tóm tắt hết yếu nghĩa của Phật giáo. Tồn bộ hệ thống giáo điển của Phật giáo cũng chỉ dạy con người ngần ấy. Dù chư Phật trong ba đời cũng đều

dạy khơng ngồi ý nghĩa nầy. Nếu mọi người y theo bài kệ ngắn gọn nói trên mà thực sự hết lịng tu tập, thì chắc chắn chúng ta sẽ hết khổ ngay. Như vậy, địa ngục hay Niết bàn đều ở trong lòng của chúng ta vậy.

166. Chớ vì lợi ích cho kẻ khác mà qn hẳn lợi ích cho chính mình. Người biết lo ích lợi mình mới cho chính mình. Người biết lo ích lợi mình mới thường chun tâm vào những điều ích lợi.

Let one not neglect one’s own welfare for the sake of another, however great. Clearly understanding one’s own welfare, let one be intent upon the good.

Người Phật tử phải có trí huệ sáng suốt để biện biệt rõ

lẽ chánh tà chân ngụy. Vì hiện ta đang sống trong một thời đại hổn tạp vàng thau lẫn lộn. Ta cần phải lấy cây thước giáo lý Phật dạy ra đo. Có thế, thì ta mới không bị lầm lẫn đáng tiếc, để rồi mai sau ân hận thì đã quá

muộn màng rồi! Là đệ tử Phật, dù tăng hay tục, tất cả chúng ta đều phải có bổn phận bảo vệ duy trì Chánh pháp. Những ai vu miệt khinh chê hủy báng Chánh pháp, Phật nói, đó là kẻ tự mình mang lấy bại hoại và sẽ chết rủ mục giống như cỏ cách tha, hễ sinh hoa quả xong liền bị tiêu diệt.

165. Làm dữ bởi ta, mà nhiễm ô cũng bởi ta; làm lành bởi ta, mà thanh tịnh cũng bởi ta. Tịnh hay bất lành bởi ta, mà thanh tịnh cũng bởi ta. Tịnh hay bất tịnh đều bởi ta, chứ khơng ai có thể làm cho ai

thanh tịnh được?

By oneself is evil done; by oneself is one defiled. By oneself is evil left undone; by oneself is one made pure. Purity and impurity depend on oneself; no one can purify another. Kệ Tụng Tự mình làm điều ác Tự mình sanh nhiễm ô Tự mình khơng làm ác Tự mình thanh tịnh mình Thanh tịnh, khơng thanh tịnh

Đều do tự chính mình

Lược giảng

Pháp cú nầy Phật dạy tại tinh xá Kỳ Viên, có liên quan

đến chuyện của Culla Kàla.

Cull Kàla là một cư sĩ rất ngoan đạo. Ông thường xuyên đến tinh xá nghe Phật thuyết pháp. Trường hợp của ông cũng tương tợ như cư sĩ Kàla nói trên. Ơng cũng bị một tên trộm liệng túi đồ trước mặt. Họ định

túm lấy đánh ông. Rất may, ông đã được một vài cô gái giang hồ chứng kiến và xác nhận ơng khơng phải là kẻ trộm. Nhờ đó mà ông không bị đánh đập.

Sau khi thả ra, ông đến tinh xá thuật chuyện lại cho các Tỳ kheo nghe. Các vị nầy trình lên đức Phật và được Phật dạy:

- “Nầy các Tỳ kheo! Cư sĩ Culla Kàla được cứu mạng nhờ cả hai mặt, sự can thiệp của các cơ gái giang hồ và chính ông ta vô tội. Chúng sanh ở thế gian nầy do ác nghiệp gây nên, tự mình chịu khổ não ở địa ngục

hay cảnh giới khổ sở khác. Nhưng người làm điều thiện thì tự mình cứu độ, được lên cõi trời hay Niết bàn”.

Trong kinh Hoa Nghiêm có bài kệ:

Nhược nhơn dục liểu tri Tam thế nhứt thiết Phật

Ưng quán pháp giới tánh

Một phần của tài liệu KINH PHÁP CÚ SONG NGỮ (Trang 143 - 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)