XIV. PHẨM PHẬT ĐÀ
175. Con thiên nga chỉ bay được giữa không trung, người có thần thông chỉ bay được khỏi mặt đất, duy
người có thần thơng chỉ bay được khỏi mặt đất, duy bậc đại trí, trừ dẹp hết ma quân mới bay được khỏi thế gian này.
Swans fly on the path of the sun; men pass through the air by psychic powers; the wise are led away from the world after vanquishing Mara and his host.
hư một bộ phận nào đó trong thân, thì sự sống khơng cịn. Khơng cịn là khơng cịn cái xác thân, chớ không phải mất đi cái dịng tâm thức. Cũng như bóng đèn
khơng cịn cháy sáng được nữa, chớ không phải mất đi cái luồng điện lực.
Phật bảo chúng ta phải quán niệm đến cái chết, chỉ là
sinh diệt, diệt sinh mà thôi. Điều quan yếu, nếu muốn không sợ chết, thì chúng ta cần phải chuẩn bị thật chu
đáo cho cái chết. Chuẩn bị như thế nào? Chuẩn bị bằng
cách, vâng theo lời Phật dạy, chúng ta cố gắng làm lành, lánh dữ, tu nhân, tích đức, ăn chay, niệm Phật,
quyết chí tu hành.
Thí như, chúng ta biết mùa đơng là lạnh. Nếu muốn khơng sợ lạnh, thì mỗi người hãy chuẩn bị sẵn sàng cho mình các thứ chống lạnh, như áo ấm, mền, nệm, lò sưởi v.v… Chuẩn bị cho thật kỹ lưỡng rồi, thì dù mùa đơng có tới, ta cũng khơng lo sợ. Vì ta biết thế nào mùa đơng cũng phải đến. Phật nói đó là người trí. Đó là người
khơng mù qng sợ hãi về cái chết.
Thiền quán sâu hơn về cái chết, khi chúng ta nhìn cây bắp, thì chúng ta sẽ thấy được hạt bắp. Nhìn đám mây, ta thấy có biển nước sông hồ… tất cả chỉ là biểu hiện có mặt theo dịng thời gian, khơng có gì mất đi và cũng khơng có gì tồn tại. Xem những hình ảnh hoạt động
trên màn ảnh TV, khi tắt điện, những hình ảnh đó
khơng cịn hoạt động nữa, ta cứ tưởng là mất hẳn,
nhưng không mất đi đâu cả, khi có điện vào, thì sẽ có
những hình ảnh tiếp tục hoạt động trở lại.
Sự đời đâu phải như thế mãi. Đến một lúc nào đó, thì
gia đình bị suy sụp khánh kiệt, tài sãn khơng cịn. Bấy giờ nhìn lại, con đường phía trước đầy đen tối. Hiện tại, thì thân tàn ma dại. Hồi nào lắm tiền nhiều của ăn chơi xả láng, nay thì tiền khơ cháy túi, bạn bè trước kia lân la thân mật bao nhiêu, nay thì tất cả đều xa lánh hết.
Thói đời là thế đó!
Vai mang túi bạc kè kè
Nói bậy nói bạ thiên hạ nghe rầm rầm.
Hay:
Cịn tiền còn bạc còn đệ tử Hết tiền hết bạc hết ơng tơi.
Quả đúng với câu:
Khi vui thì vỗ tay vào
Đến khi hoạn nạn thì nào có ai.
Ở đời, xưa cũng như nay và mãi mãi về sau, người ta
chỉ phị thịnh chớ khơng ai lại chịu phò suy bao giờ. Lúc còn tiền của nhiều, có quyền uy thế lực, thì ơi thơi lắm bạn nhiều bè, tiền hơ hậu ủng, đi ra có người hầu
hạ lo lắng đủ thứ, nhưng đến khi khơ túi, hết quyền lực, thì chẳng thấy con ma nào bén mãn đến gần. Chẳng những không đến gần mà cịn bị họ đạp ln xuống
sình lầy cho khơng cịn ngóc đầy dậy nổi! Tình đời bạc bẽo như vơi là thế đó!
Bấy giờ, có ăn năn hối hận thì cũng đã muộn màng lắm rồi! Cuộc đời đã đi vào ngõ cụt. Chung quanh, nhìn đâu cũng thấy tồn là đen tối. Vì thế, khi có được cơ hội tốt, Phật khuyên chúng ta nên khéo biết lợi dụng cơ hội
để tự tạo xây dựng cuộc sống thăng hoa cho chính
mình. Vì tất cả do mình định đoạt lấy đời mình. Tiền
bạc của cải hay cha mẹ, nhẫn đến bạn bè, tất cả đều là thứ yếu. Khơng ai có quyền định đoạt đời mình. Nhất
là khi còn trẻ, ở vào lứa tuổi thanh xuân, căng tràn đầy nhựa sống, mình nên ý thức để lo học hành. Chúng ta nên nhớ rằng, tương lai tốt đẹp là nhờ xây dựng bằng
những chất liệu tốt trong hiện tại. Mọi hành vi tốt hay xấu, đều do trách nhiệm định đoạt ở nơi chính mình. Hai Pháp cú trên, đức Phật đã vạch rõ, chỉ bày cái tai
hại của cặp vợ chồng Mahàdhana. Đôi thanh niên nam nữ nầy, quả họ sống khơng có lý tưởng. Cả đời lẫn đạo, họ đều thất bại. Họ sống khơng có định hướng. Hướng tiến của họ, chỉ có một con đường phía trước là ăn chơi. Ăn chơi theo kiểu không cần biết đến ngày mai.
Chơi cho liễu chán hoa chê Cho lăn lóc đá cho mê mãi sầu.
Vì ăn chơi như thế, nên về già chỉ cịn lại như một bóng ma. Phật nói, giống như con cị già bên bờ ao khơng kiếm ra mồi, khơ héo chết mịn. Hay như cây cung bị gãy, cứ buồn than về dĩ vãng. Thế là chấm dứt cuộc
đời! Chấm dứt mà vô quan tài nằm êm trong đó thì
khơng nói làm chi, đằng nầy, chấm dứt bằng một thân tàn ma dại, kéo lê kiếp sống đọa đày! Nghĩa là sống
không ra sống mà chết khơng ra chết. Đó mới thật là
thê thảm, mới là khổ đau cùng cực.
Cuối cùng chỉ có mình hành hạ lấy bản thân mình. Thử hỏi ai tạo ra cuộc sống đó cho mình? Có phải tại mình gây nhân xấu, nên phải gặt hái quả xấu. Khơng có ai
để gặp cơ ta. Hay tin Phật đến, cô bé rất mừng, nhưng
vì bận dệt vải, nên cơ khơng đến gặp Phật ngay được. Phật biết nên sau khi thọ trai, Phật không thuyết pháp liền mà Phật chờ cô bé đến.
Cô bé dệt xong, liền chạy đến để gặp Phật. Phật hỏi cô bé vài câu hỏi, tất cả cô đều trả lời đúng hết. Phật khen ngợi cô ta. Trong khi đó, mọi ngưịi khác ngồi nghe
đâm ra bực mình và họ xì xào với nhau trách cứ cô bé.
Họ đâu hiểu được những câu hỏi thâm sâu lắc léo của đức Phật. Chỉ có cơ bé mới hiểu được thâm ý của Phật
thôi. Và nhân đó Phật nói Pháp Cú nầy.
Người đời hầu hết ai cũng sợ chết. Dù rằng, họ chưa
biết tình trạng biến chuyển của cái chết xảy ra như thế nào. Nhưng, nói đến chết là người ta sợ cuống cuồng lên. Sở dĩ người ta sợ chết là vì ai cũng ham sống. Dù có người sống rất cực khổ, khơng thụ hưởng được gì,
nhưng nói đến chết, họ vẫn lo sợ.
Ở đây, Phật dạy, người nào muốn khơng sợ chết, thì
phải thường xun quán niệm đến cái chết. Vì chết là
một định luật bất di bất dịch. Hễ có sanh tất có diệt.
Nhưng chết khơng phải là hết. Như bóng đèn đang
cháy sáng, bỗng tắt, người ta lầm tưởng là khơng cịn
điện nữa. Nhưng thật ra, bóng đèn bị đứt, chớ điện nào
có mất đi đâu. Thế mà người ta cứ mãi lo sợ mất điện.
Chỉ cần thay bóng mới khác vào, thì ánh sáng sẽ có lại ngay.
Bóng đèn, vì thiếu một điều kiện nào đó, nên nó khơng thể tiếp tục cháy được. Cũng thế, thân nầy là do duyên hợp. Khi cịn đủ dun, thì tạm nói là cịn sống. Khi bị
đứng lên làm lại cuộc đời, để chiếu sáng thế gian như
vừng trăng ra khỏi mây ám. Xin các bạn hãy cương quyết làm vừng trăng sáng: “Phóng hạ đồ đao lập địa
thành Phật”.