tác lặp đi lặp lại nhiều lần thành thói quen. Như thói quen hút thuốc,
chơi cờ, đánh bài, uống rượu v.v… Nghiệp có nhiều loại. Tổng quát có hai loại nghiệp chính: nghiệp lành và nghiệp dữ. Ngồi ra, cịn có Tích lũy nghiệp, Tập qn nghiệp, Cận tử nghiệp, Cực trọng nghiệp v.v…
Kệ Tụng
Người ngu làm việc ác Chẳng biết đến quả báo Vì tự nghiệp, người ngu Bị thiêu đốt, như lửa
Lược giảng
Pháp cú nầy, Phật dạy tại tinh xá Trúc Lâm. Duyên do Phật dạy, là do câu chuyện ngạ quỷ hình trăn. Ngài
Mục Kiền Liên trên đường đến Linh Thứu sơn, Ngài
dùng thiên nhãn thấy một con quỷ hình thù ghê tợn. Nó dài hai mươi lăm dặm bị lửa thiêu đốt khắp mình mẩy. Nhìn thấy, Ngài chỉ mỉm cười. Đến khi gặp Phật, Phật mới kể lại nguyên do của con quỷ nầy.
Thời Phật Ca Diếp, có một vị chưởng khố giàu có. Ơng bị kẻ trộm ganh ghét đốt phá nhà cửa ruộng vườn đất đai của ơng. Chưa hết, do lịng sân hận ganh tức thúc đẩy, kẻ trộm đốt phá hương thất do ông chưởng khố
xây dựng cúng dường Phật và đập bể bình bát, đồng thời đánh đập gia nhân của ông. Do nhân ác đó, nên tên trộm sau khi chết đọa địa ngục A tỳ, chịu hình phạt khổ sở rất lâu, nhưng quả báo chưa hết, hắn phải đọa làm
thân quỷ bị lửa thiêu đốt, chịu hình phạt ở trên núi Linh Thứu.
Nhân đó, Phật dạy các Tỳ kheo: Khi làm điều ác, kẻ
ngu không biết việc ác của mình. Nhưng về sau, hắn sẽ bị thiêu đốt do nghiệp ác đã tạo, như rừng bị lửa cháy.
nhiễu loạn nhiều hay ít. Thơng thường, người tu không sợ nghịch cảnh lắm, mà chỉ sợ thuận cảnh. Vì nghịch cảnh dù có khó khăn, nhưng cũng dễ biết để đương đầu
đối phó. Cịn thuận cảnh, thì thật khó đề phịng.
Phần nhiều, người ta chết vì tiếng khen hơn là tiếng chê. Cũng như các ơng vua thường chết vì bè lũ nịnh thần ton hót, hơn là chết dưới tay trung thần can gián. Vì trung thần là họ dùng lời ngay thẳng để khuyên can. Bởi thế, mà hay làm mất lịng vua. Lời ngay thì trái tai, làm sao ông vua chịu nổi? Vì chịu không nổi lời ngay, nên dễ mất ngai vàng như trở bàn tay.
Ngược lại, lời ton hót nịnh bợ lúc nào cũng ngọt ngào như rót đường mật vào, nghe rất êm tai. Thử hỏi ai lại khơng khối thích? Lời ngon tiếng ngọt đó là thuận
cảnh. Cịn lời can gián bàn ra, khơng thuận theo ý vua,
đó là nghịch cảnh. Thuận ý mình thì vui, nghịch ý mình
thì buồn. Người ta chết vì thích ý đắc chí, hơn là chết vì khơng đắc chí như ý. Như lái xe, người ta chết vì tai
nạn đường trường hơn là chết ở những con đường gồ
ghề khúc khuỷu quanh co. Vì càng khó khăn nguy hiểm, người ta càng có sự chú ý cẩn thận chuẩn bị nhiều hơn, nên ít khi xảy ra tai nạn chết chóc.
Phật đối đầu với Ma vương, vì Phật biết Ma vương hại Phật. Ma vương dùng phép thuật khống chế dân làng không cho họ cúng dường đức Phật. Chẳng những thế,
mà chúng còn muốn làm nhục Phật trước mặt dân làng.
Thật là nham hiểm độc ác. Ma vương thường khuấy
Phật và Ma vương chạm mặt nhau. Ma vương muốn làm nhục Phật, bằng cách cho dân làng cười chế nhạo Phật. Khi đó, các cơ gái về đến cổng làng gặp Phật, họ bèn đảnh lễ và đứng qua một bên. Ma vương nói với đức Phật:
- Bạch Thế Tôn, Ngài không xin được chút thức ăn
nào, chắc đói bụng lắm.
- Nầy Ma vương, dù cho ngày hôm nay ta bị ngươi quấy rầy, Ta vẫn an lạc như cõi trời Quang Âm. Rồi Phật nói Pháp cú nầy.
Trên bước đường hành hóa, Phật gặp không biết bao
nhiêu chướng nạn. Nhưng chướng nạn nào, Phật cũng
vượt qua. Người hành đạo, muốn được giải thốt,
khơng phải mọi việc đều được sng sẻ. Nếu thế, thì
làm sao đánh giá được sức nhẫn nhục? Và nếu mọi việc suông sẻ như ý muốn, thì càng tăng thêm lịng cống cao ngã mạn. Có gặp chướng ngại thử thách, mới biết được ý chí tu hành. Giá trị của người tu là ở chỗ đó. Nếu gặp chướng ngại gian nguy thử thách, mà vẫn an nhiên không chùn bước, thì biết rằng đạo lực của người đó
khá cao. Ngược lại, mới gặp chướng nạn sơ sơ thôi, mà chúng ta lại run sợ đầu hàng và thối bước, thì biết đạo lực của ta cịn q non kém. Có kiểm nghiệm như thế, thì ta mới cố gắng huân tu trau dồi đạo lực nhiều hơn
nữa.
Dù xưa hay nay, trên bước đường hành đạo, không ai lại không bị Ma vương khuấy phá. Tùy sức vận dụng công phu tu hành cao thấp, mà hành giả sẽ bị khảo đảo
Nghiệp tuy có nhiều loại, nhưng khơng ngồi hai loại chính, đó là thiện nghiệp và ác nghiệp. Nghiệp, như ta đã biết qua về ý nghĩa của nó. Nó là một hành động được lặp đi lặp lại nhiều lần thành thói quen. Chính
thói quen đó, trong nhà Phật gọi nó là nghiệp. Nghiệp là hành động tạo thành nhân. Chỗ xuất phát tạo thành nghiệp, gồm có 3 nơi: thân, miệng và ý. Trong ba nghiệp, thì ý nghiệp là chủ động tạo tác. Ba nghiệp nầy chúng cấu kết với nhau để tạo thành nghiệp thiện hoặc nghiệp ác. Đã có nhân, tất nhiên phải có quả. Nhân tốt, thì quả tốt. Ngược lại, nhân xấu, thì quả xấu. Quả tùy nhân, như bóng tùy hình. Hình cong thì bóng vạy, hình thẳng thì bóng ngay. Nhân quả một mảy may không hề sai chạy.
Pháp cú trên, Phật cảnh tỉnh cho chúng ta biết rằng, khi chúng ta bị vô minh thúc đẩy, không sợ quả báo, nên mới có những hành động hoặc lời nói tạo thành ác nghiệp. Vì thiếu trí huệ biện biệt, nên chúng ta không nghĩ đến hậu quả tai hại của việc làm. Thấy lợi trước
mắt mà quên hại về sau. Giống như con thiêu thân lao
đầu vào ánh sáng, mà khơng biết sự lao đầu đó là một
tai họa. Bởi thế, nên Phật cho đó là kẻ ngu muội. Như kẻ trộm cướp, chỉ thấy lợi trước mắt, mà quên (hoặc có nhớ cũng vẫn làm) đi cái quả báo bị tù tội giam cầm trong ngục thất. Phật cho đó là kẻ tự cầm lửa đốt cháy mình. Vừa khởi niệm gian tham rồi thể hiện ra hành
động cướp giựt, đó là ta đã tự châm ngòi lửa đốt cháy
ta rồi. Thật là một hành động điên rồ. Ngược lại, người có trí, khi làm việc gì là họ nghĩ ngay đến cái hậu quả
của nó. Nhờ đó, mà họ tránh được những cái hậu quả
không tốt cho họ.
Qua câu chuyện lược dẫn trên, cho ta thấy, tên trộm đã gây nhân bất thiện, tất nhiên, phải chịu trả cái quả báo thật là đau khổ thê thảm. Khi hiểu được luật nhân quả, chúng ta phải cẩn thận gìn giữ ở nơi 3 nghiệp. Nghiệp quả rất công bằng. Khi đã tạo thành nghiệp, thiện hay bất thiện, chính ta phải chịu trách nhiệm lãnh lấy hậu quả mà do chính ta đã gây ra. Khơng có một bàn tay nào thưởng hay phạt ta cả. Ý thức được nhân quả, mỗi người nên tự tạo cho mình có một đời sống hướng
thượng an vui hạnh phúc. An vui hạnh phúc chẳng
những trong hiện đời mà cho cả đời sau nữa. Tuy
nhiên, như chúng ta cũng đã biết qua về nhân quả rất
phức tạp. Muốn hiểu nhân quả, chúng ta phải nhìn suốt qua 3 thời kỳ: quá khứ, hiện tại và vị lai. Nếu chỉ nhìn hạn cuộc trong đời hiện tại khơng thơi, thì ta chưa hiểu rõ nhân quả.
Sống trong cuộc đời đầy những biến động tranh chấp,
hận thù, gian xảo, thủ đoạn khuynh loát lừa bịp hại
nhau, tất cả đó là một hệ quả của duyên nghiệp trong sự tương quan ít nhiều giữa biệt nghiệp và cộng nghiệp. Biệt nghiệp là nghiệp của mỗi cá nhân tạo thành. Cộng nghiệp là nghiệp chung của gia đình, của quốc gia xã hội, rộng hơn là cả nhơn loại. Sự tác động của biệt nghiệp cũng gây ảnh hưởng đến đời sống cộng nghiệp. Bởi sự tác nghiệp ảnh hưởng nầy, nên tục ngữ ta có
câu: