Chánh đạo: Chánh là ngay thẳng; đạo là con đường Chánh đạo là con

Một phần của tài liệu KINH PHÁP CÚ SONG NGỮ (Trang 119 - 121)

XII. PHẨM TỰ NGÃ

13 Chánh đạo: Chánh là ngay thẳng; đạo là con đường Chánh đạo là con

đường chơn chánh đưa con người đến chỗ an lạc giải thốt hồn tồn. 14 Giáo hóa : giáo là lời dạy; hóa biến đổi. Giáo nghĩa là dùng những lời chánh lý để chuyển đổi tâm thức con người từ tối tăm đến sáng suốt, từ

đều mà thầy dành lấy những vật tốt về mình. Việc đó,

gây ra lắm nỗi bất bình cho các thầy Tỳ kheo khác. Ơng nghĩ rằng, ơng là người thuyết pháp hay, nên ông

được quyền hưởng dụng nhiều các thứ tốt đẹp hơn.

Vì khơng thể chịu đựng được sự bất bình đẳng đó, nên những Tỳ kheo khác, bạch trình với đức Phật. Phật bảo,

đây không phải là lần đầu tiên mà Tỳ kheo Upananda đã gây ra cho các thầy bất bình ghê tởm thất vọng về

ông ta, mà trong quá khứ về kiếp trước ông cũng đã

từng làm như thế…

Người xưa có câu nói: “Thuyết dị hành nan”, hay

“Năng thuyết bất năng hành”. Nghĩa là, nói thì rất dễ

mà thật hành thì rất khó. Hoặc có người nói thì rất hay, nhưng khơng bao giờ làm theo những gì mình đã nói.

Đây là một căn bệnh chung khó chữa của con người.

Căn bệnh trầm trọng nầy, không chỉ riêng cho bất cứ ai hay ở trong bất cứ lãnh vực nào. Từ lãnh vực Tôn giáo cho đến chánh trị, xã hội v.v…Bất cứ lãnh vực nào

cũng đều có những hạng người nầy. Họ là người chỉ

biết nói miệng tài, hay vào tai ra miệng. Họ có biệt tài sử dụng ba tấc lưỡi để khoe khoang phô trương lừa bịp thiên hạ. Họ giống như cái máy phát thanh. Họ nói một

đường làm một ngã. Họ chuyên sống bằng nghề đầu

mơi chót lưỡi. Thiên hạ lầm họ rất nhiều. Họ mượn danh nghĩa, đội lốt tôn giáo để làm tiền thiên hạ. Họ lợi dụng lòng tin của tín đồ mà tha hồ trục lợi. Thời nào và trong bất cứ xã hội nào, xưa hay nay, cũng đều có

những hạng người nầy. Nhiều người hết tiền, hết của cũng chỉ vì nghe theo những lời khuyến dụ thuyết giảng đường mật của họ.

Kệ Tụng

Ai dùng các hạnh lành Che khuất các nghiệp ác

Sẽ chói sáng đời này Như trăng thoát mây quần.

Lược giảng

Câu chuyện nầy xảy ra tại Kỳ Viên, có liên hệ đến

Trưởng lão Chỉ Man (Angulimàla, tức Ương quật ma

la)

Ương quật ma la, thường gọi là anh chàng Vô Não. Đây là một con người rất độc ác. Anh ta giết người

không biết gớm tay. Anh ta đi đến đâu, người ta đều

hoảng hốt lo sợ đến đấy. Anh ta giết nhiều người, cứ

giết xong, thì anh ta chặt một ngón tay để làm chuỗi

đeo cổ. Mọi người nghe đến tên anh, ai nấy đều sợ kinh

hồn khiếp đảm.

Vào một buổi sáng, đức Phật mang bát đi vào thành Xá Vệ khất thực. Thọ trai xong, đức Phật đi về phía mà

anh chàng Vơ Não đang ẩn núp ở đó. Mọi người đi đường đều ngăn cản khơng cho đức Phật đi. Nhưng đức

Phật vẫn không quan tâm đến sự khuyên can của họ.

Đức phật vẫn lặng lẽ bước đi. Thấy thế mọi người đều

lo sợ cho đức Phật.

Từ xa, Vơ Não nhìn thấy đức Phật, chàng ta rất đổi vui mừng, vì hơm nay, chàng ta chưa giết một người nào. Chàng nghĩ thầm: lạ thay! mọi người khơng ai dám đi một mình vào đây, sao hơm nay, chỉ có Sa mơn Cù

Đối với thời nay, khơng có mấy người làm việc Phật sự

mà tâm cảnh như như. Nghĩa là làm mà khơng bị dính mắc vào cơng việc. Chỉ có những bậc đạo lực thâm hậu

đối cảnh vơ tâm hay đói đến thì ăn mệt ngủ khị. Những

bậc cao đức nầy, chúng ta khơng dám luận bàn đến. Ngoài ra, đối với những người tập sự tu hành hạnh xuất thế như chúng ta, thì khơng ai dám tự hào là mình làm khơng dính mắc vào ngoại cảnh. Người tu hành khơng ai biết rõ mình, bằng mình tự biết mình. Dù cho chúng ta có cố gắng tỏ ra cho người ta biết mình là thứ thiệt, làm Phật sự như trị chơi, nhưng than ôi! Làm sao qua

đôi mắt tinh ranh của người đời. Thế thì, mình phải

thành thật nhìn kỹ lại chính mình. Chính vì thế, mà Trưởng lão Revata phải vận dụng công phu thiền quán cho mình có một nội lực thâm hậu. Bằng cách là phải thực tập thiền tọa. Có ngồi yên, mới thấy được những vọng niệm vi tế. Đó là phản quan tự kỷ. Người tu phải ln ln nhìn lại mình. Mà muốn nhìn lại mình cho thật kỹ lưỡng, thì Phật dạy chúng ta cần phải ngồi thiền. Trong bốn oai nghi: đi, đứng, ngồi, nằm, chỉ có

tư thế ngồi mới là thù thắng hơn các oai nghi khác. Thế nên, Phật Tổ dạy người tu hành phải lấy việc ngồi thiền làm căn bản. Nhưng phải ngồi với tư thế tươi mát và thảnh thơi.

Một phần của tài liệu KINH PHÁP CÚ SONG NGỮ (Trang 119 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)