Quang Âm Thiên: Phạn ngữ: Abhàsvara Pali: Abhassara Một trong

Một phần của tài liệu KINH PHÁP CÚ SONG NGỮ (Trang 42 - 44)

các tầng trời cõi Sắc, tức là tầng trời thứ ba của đệ nhị thiền, tầng trời nầy ở trên Vô Lượng Quang Thiên và ở dưới Thiểu Tịnh Thiên, chúng

sanh cõi nầy khơng có âm thanh, do định tâm phát ra ánh sáng thay thế ngôn ngữ để truyền đạt ý nghĩa, nên gọi là Quang Âm Thiên.

Lúc cịn sống, thì ham mê đủ thứ, sau khi chết rồi thì chẳng mang được gì theo.

Bởi thế, Pháp cú trên, Phật nói:“Sung sướng thay

chúng ta sống không tham dục giữa những người tham dục; giữa những người tham dục, ta sống không tham dục”. Sống khơng tham dục là nếp sống ít muốn biết

đủ. Ở đời, cịn có sự sống, tất nhiên phải còn giải quyết

ba cái nhu cầu: ăn, mặc, ở và còn những nhu cầu khác

cho sự sống. Tuy nhiên, người biết tu, họ chỉ muốn giải quyết những nhu cầu vừa đủ mà thôi.

Ở đây, Phật muốn so sánh giữa hạnh phúc và đau khổ.

Người có hạnh phúc là người ít ham muốn, biết đủ. Họ khơng bon chen đua địi. Họ sống thật đơn giản. Mọi

nhu cầu vật chất tạm đủ nuôi thân. Miễn sao no cơm ấm áo là được rồi. Họ biết rằng, cõi đời chỉ là quán trọ

dừng chân. Mà mọi người có mặt ở đây đều là những

lữ khách phong trần. Thế thì ham mê đua địi chi cho

khổ thân mệt óc. Chỉ cần ăn mặc giản dị và vui sống.

Sống càng đơn giản chừng nào, họ càng cảm thấy an nhàn hạnh phúc nhiều chừng nấy.

Đó là nếp sống của một con người đi tìm nguồn vui với đạo. Họ khéo biết di dưỡng tinh thần. Họ bằng lòng với

cuộc sống hiện tại mà họ đã tìm thấy hạnh phúc. Họ

không màng đến dư luận khen chê. Miễn sao tâm hồn của họ được an nhàn thanh thoát là đủ rồi. Mặc cho thế sự thăng trầm hay vinh nhục, họ khơng cần quan tâm

đến. Họ chỉ muốn bình an trong nếp sống mà thôi.

Một người làm xấu cả bọn mang nhơ

Một người làm tốt cả bọn được nhờ.

Một người phá rừng hay gây ô nhiểm môi sinh, có thể gây ra tác động ảnh hưởng khơng tốt cho nhiều người

khác. Nếu cả nhơn loại đều gây ra ơ nhiểm mơi sinh,

thì cả nhơn loại phải chịu lãnh lấy hậu quả khốc hại, do thiên nhiên giáng xuống trừng phạt. Đó là cộng nghiệp

đồng gây cộng khổ. Biệt nghiệp cá nhân tuy có ảnh

hưởng đến người khác, nhưng tác hại của nó khơng

bằng cộng nghiệp. Một tên trộm tuy có hành động bất lương, nhưng sự tác hại do hắn gây ra không ảnh hưởng rộng lớn lắm. Tuy rằng, hành động đó cũng gây ra cho một số người đau khổ. Thế nên, nhìn theo lý

duyên sinh của nhà Phật, thì mỗi hành động, lời nói, ý nghĩ của mỗi cá nhân, đều có tác động ảnh hưởng đến

mọi cá thể khác.

Từ đó, ta có thể nói, một xã hội tốt là do mỗi cá nhân tốt. Ngược lại cũng thế. Cho nên, sự xây dựng một xã hội tốt, phải bắt nguồn từ sự giáo dục xây dựng đạo đức tốt ở nơi mỗi cá nhân. Mà mỗi cá nhân muốn được

tốt đẹp, thì mỗi người phải nhìn lại ở nơi chính mình.

Nhìn lại mình là nhìn lại ở nơi ba nghiệp tạo tác. Có

nhìn lại ba nghiệp, ta mới kiểm sốt được từng ý nghĩ, lời nói và hành động của ta. Có như thế, ta mới điều

chỉnh ba nghiệp, hành động theo con đường hướng thiện làm lợi ích cho mình và người trong chiều hướng phát triển xây dựng tốt đẹp cho quốc gia xã hội mà ta đang sống. Đó là một đóng góp tích cực lớn lao cho

công cuộc đem lại nguồn an vui hạnh phúc cho mình

và xã hội vậy.

137 – 140. Nếu lấy dao gậy hại người toàn thiện, toàn nhân, lập tức kẻ kia phải thọ lấy đau khổ trong toàn nhân, lập tức kẻ kia phải thọ lấy đau khổ trong mười điều này: thống khổ về tiền tài bị tiêu mất,

thân thể bị bại hoại, hoặc bị trọng bệnh bức bách, hoặc bị tán tâm loạn ý, hoặc bị vua quan áp bức, hoặc bị vu trọng tội, hoặc bị quyến thuộc ly tán, hoặc bị tài sản tan nát, hoặc phòng ốc nhà cửa bị giặc thiêu đốt, và sau khi chết bị đọa vào địa ngục.5

He who inflicts violence on those who are unarmed, and offends those who are inoffensive, will soon come upon one of these ten states:

Sharp pain, or disaster, bodily injury, serious illness, or derangement of mind, trouble from the government, or grave charges, loss of relatives, or loss of wealth, or houses destroyed by ravaging fire; upon dissolution of the body that ignorant man is born in hell.

Kệ Tụng

Dùng đao phạt không đao Làm hại người vô hại Phải thọ gấp một loại

Một phần của tài liệu KINH PHÁP CÚ SONG NGỮ (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)