Nhất thừa hay Phật thừa (thuật ngữ) Giáo pháp duy nhất để thành

Một phần của tài liệu KINH PHÁP CÚ SONG NGỮ (Trang 107 - 110)

XIV. PHẨM PHẬT ĐÀ

23 Nhất thừa hay Phật thừa (thuật ngữ) Giáo pháp duy nhất để thành

Phật. Thừa là cỗ xe, ví với giáo pháp của đức Phật, giáo pháp có thể chỡ người đến bờ Niết bàn, nên gọi là Thừa. Kinh Pháp Hoa chuyên thuyết lý Nhất thừa nầy.

Kệ Tụng

Lang thang bao kiếp sống Ta tìm nhưng chẳng gặp Người xây dựng nhà này Khổ thay, sống luân hồi. Ôi! Người làm nhà kia

Nay ta đã thấy ngươi Ngươi không làm nhà nữa

Rui mè ngươi bị gãy Kèo cột ngươi bị tan Tâm ta đạt tịch diệt Tham ái thảy tiêu vong.

Lược giảng

Hai pháp cú nầy, Phật nói sau khi Ngài đắc đạo dưới

cây bồ đề. Và sau nầy, Phật nói lại cho Tơn giả A Nan nghe.

Nói lên điều nầy, đức Phật nhằm minh chứng cho

chúng ta thấy, Ngài đã trải qua bao kiếp sống nổi trơi trong vịng ln hồi bất tận. Hai chữ lang thang là một trạng từ diễn tả nhiều kiếp thăng trầm không định hướng. Điều đó, phải chăng, đức Phật đã minh xác một cách rõ ràng rằng, con người là một hiện thể luôn luôn tái sinh. Chết không phải là mất hẳn, như phái Đoạn Diệt đã chủ trương.

Tuy nhiên, có điều ta cần nên hiểu rõ: cũng đồng đi

trong vòng luân hồi, nhưng hướng đi của chúng sanh

và Bồ tát có khác nhau. Hướng đi của chúng sanh là do nghiệp lực dẫn dắt. Đi trong vòng trả nghiệp. Ngược

lại, hướng đi của Bồ tát là đi vì nguyện lực độ sanh.

Ở đây, ta thấy, Phật cũng đã trải qua nhiều kiếp nổi

trôi. Ngài cũng đi lang thang thọ khổ như chúng ta.

Nhưng có điều khác hơn là Ngài đi để tìm ra kẻ làm

nhà. Chính vì chưa tìm ra được kẻ làm nhà nên Ngài mới có lang thang chịu khổ. Vậy ai là kẻ chủ chốt tạo ra căn nhà? Căn nhà đó là gì? Tại sao tìm ra được kẻ làm nhà thì dứt khổ, khơng cịn ln hồi nổi trơi nữa?

Đó là những vấn đề thắc mắc mà Phật đã khám phá.

Trước hết, phải tìm cho ra kẻ làm nhà. Kẻ làm nhà khơng phải tìm từ bên ngồi. Mà nó ln ẩn tiềm sâu kín bên trong con người. Đó chính là “Ái dục”. Vâng! Ái dục chính là nguyên nhân tạo ra căn nhà. Căn nhà là xác thân năm uẩn nầy. Sở dĩ, chúng sanh nhiều kiếp nổi trôi xuống lên trong vòng lục đạo luân hồi, đều do gốc ái dục mà ra. Vì có “Ái” nên mới có “Thủ” và rồi có

“Hữu”. Ái là một trong mười hai mắc xích nhân

duyên. Mười hai nhân duyên gồm có: 1.Vơ minh 2. Hành 3. Thức 4. Danh sắc 5. Lục nhập 6. Xúc 7. Thọ 8. Ái 9. Thủ 10. Hữu 11. Sanh 12. Lão tử ưu bi khổ não.

Hành giả khi chứng quả A la hán thì khơng cịn ái dục nữa.

Ái dục khơng cịn, thì mọi thứ phiền não cấu nhiễm khác cũng khơng cịn. Cho nên mới nói là mọi thứ tạo nên căn nhà như rui, mè, đòn tay, địn dơng v.v… cũng

thoát khỏi sanh tử luân hồi. Đó là chưa nói, khi dụng

cơng tu sai theo ngoại đạo tà giáo, thì tai hại biết là

ngần nào!

Chúng ta nên biết rằng, chỉ cần ứng dụng sai một ly là

đã đi xa một ngàn dặm. Cho nên, người Phật tử khi

dụng công tu hành phải nên chọn lựa pháp môn tu cho

đúng với Chánh pháp. Trước tiên, pháp mơn đó phải

phù hợp với căn cơ trình độ của mình. Sau đó, mình cần phải nghiên cứu học hỏi cho rõ pháp mơn mà mình

đang chọn lựa để tu. Bằng ngược lại, cứ nghe đâu theo đó, khơng cần biết chánh hay tà, thì thật là một tai hại

vơ cùng. Khơng những hại cho mình đời nầy, mà nó cịn hại cho những đời sau nữa. Nếu là Phật tử, xin tất

cả hãy cẩn thận.

Qua câu chuyện trích dẫn trên cho chúng ta thấy, ba mươi vị Tỳ kheo, sau khi diện kiến đức Phật và được nghe đức Phật thuyết pháp, tất cả đều khai ngộ và

chứng quả A la hán. Mà chứng quả A la hán là đã chấm dứt con đường sanh tử khổ đau. Điều chúng ta nên nhớ, sở dĩ những thầy Tỳ kheo nầy được chứng quả nhanh chóng như thế, là vì, đó chẳng qua chỉ là một giọt nước làm tràn ly nước mà thôi. Không phải lần đầu gặp Phật mà các ngài được chứng quả. Phật chỉ là một tăng thượng duyên tốt cho các ngài đó thơi. Kỳ thật, là do các ngài đã huân tu, thiền quán đến mức độ chín mùi

rồi, nên khi gặp Phật, nghe Phật dạy là các ngài liền chứng quả. Các ngài đã thực sự hết phiền não, và đã đạt

thơng phi hành biến hóa đến đâu, nhưng chưa diệt trừ hết vô minh phiền não, cũng vẫn tiếp diễn đi trong

vòng luân hồi thọ khổ. Chỉ có bậc đại trí trừ hết ma

quân phiền não mới bay ra khỏi thế gian nầy.

Thật vậy, người tu hành muốn được giác ngộ giải thốt, thì phải đoạn trừ ở nơi cái gốc. Cái gốc rễ đó là vơ

minh. Nếu không lo đoạn trừ ở nơi cái gốc, mà chỉ

chạy theo cái ngọn, thì mn đời khó được giải thốt. Cái ngọn đó là thần thơng. Có lắm người tu, họ chỉ

thích chạy theo cái dụng. Tu mà có phát sanh những hiện tượng nầy nọ thì họ rất thích.

Cũng như nói, tu có hào quang, hay xuất hồn ngao du nơi nầy nơi kia, hoặc giả tiên đoán biết rõ chuyện quá khứ, vị lai v.v… nghe thế, thì họ rất ham tu. Cịn nói tu

để được có trí huệ sáng suốt, dứt trừ vô minh phiền

não, cứu cánh giác ngộ giải thốt, thì họ thấy sao quá buồn nản và xa vời. Nhưng họ đâu biết rằng, tất cả cái dụng đó có ra đều do từ thể mà có. Như nói, có bao

nhiêu thứ nước uống ngon ngọt, cũng đều từ một chất ướt mà ra. Nói thế, họ nghe sao buồn quá! Họ muốn tu

là phải có kết quả mau. Chính vì sự ham muốn đó rồi nghe đâu chúc đó, khơng cần biện biệt chánh tà, thì đó quả là một tai hại vơ cùng.

Chúng ta nên nhớ rằng, tất cả cái dụng trên đời đều từ thể mà ra. Như nói tất cả những lượn sóng to nhỏ trên biển cả đều từ nước mà ra. Thế mà ít ai chịu nhận ở nơi cái tánh thể đó, họ chỉ thích chạy theo trên tướng và

dụng. Thần thơng có ra cũng từ nơi thể mà có. Nhưng thần thơng bay liệng trên khơng, nó khơng cứu mình

đều bị gãy đổ tan rã hết. Cây địn dơng chịu đựng cái

sườn nhà là vô minh, căn nguyên phát ra mọi dục vọng.

Đoạn gốc vơ minh thì cây sanh tử khơng cịn. Nhưng

hành giả phải vận dụng cây búa bén trí huệ mới có thể

đốn phá được cội gốc vơ minh.

Vơ minh khơng cịn thì Niết bàn hiện khởi. Đến đây,

hành giả đạt được cảnh giới Niết bàn bất sanh bất diệt.

Đó là cảnh giới Vô Vi, siêu xuất thế gian mà Phật đã

chứng đắc. Đến đây, mới thực sự chấm dứt vòng luân

hồi khổ đau mà vô lượng kiếp quá khứ đức Phật đã trải qua.

Trải bao mấy kiếp nổi trôi

Biết bao thu vắng mấy hồi dạ đau Ngàn hoa rơi rụng trước sau

Vơ thường nhanh chóng khó chào qua đơng Cảnh đời sóng gió biển lịng

Đùa chơi nắm bắt mấy vòng lợi danh

Chào đời mấy chốc xuân xanh

Đã qua thuở ấy lá cành sắp xa

Sao bằng niệm Phật Di Đà

Hơn thua tranh chấp chỉ là phù du Quyết lịng qua cửa sơng phù Khéo tu thì nổi vụng tu thì chìm.

155. Lúc thanh niên cường tráng đã không kiếm ra

tài của, cũng chẳng lo tu hành, thì khi già cả chẳng khác gì con cị già bên bờ ao, khơng kiếm ra mồi, phải ủ rũ chết mịn.

Those who in youth have not led the holy life, or have failed to acquire wealth, languish like old cranes in a pond without fish.

Kệ Tụng

Lúc trẻ, không phạm hạnh Khơng tìm kiếm bạc tiền

Như cị già bên ao

Ủ rũ, không tôm cá.

Một phần của tài liệu KINH PHÁP CÚ SONG NGỮ (Trang 107 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)