XV. PHẨM AN LẠC
184. Chư Phật thường dạy Niết bàn là quả vị tối thượng, nhẫn nhục là khổ hạnh tối cao Xuất gia mà
thượng, nhẫn nhục là khổ hạnh tối cao. Xuất gia mà não hại người khác, không gọi là xuất gia Sa-môn.
Enduring patience is the highest austerity. “Nibbana is supreme,” say the Buddhas. He is not a true monk who harms another, nor a true renunciate who oppresses others.
Kệ Tụng
Chư Phật thường giảng dạy: “Nhẫn, khổ hạnh tối thượng
Niết bàn, quả tối thượng Xuất gia không não người Sa mơn khơng hại người”.
Theo truyện tích, thì ba Pháp cú 183, 184, 185, là do Ngài A Nan thưa hỏi như trên đã lược qua, mà đức Phật dạy liên tiếp ba Pháp cú nầy.
Phật dạy Pháp cú nầy, ta nên chú ý những từ ngữ: Niết
bàn, nhẫn nhục, và xuất gia. Về ý nghĩa của những từ
ngữ nầy, chúng ta thấy rải rác trong các Pháp cú trước, Phật cũng đều có đề cập đến. Và chúng tơi cũng đã có
khơng ai thèm lưu tâm để ý đến. Nhân đó, Phật liền nói pháp cú nầy.
Sắc đẹp của con người, ngồi phước báo do người ta tu tạo ra, nó cịn được người ta ln quan tâm chăm sóc, nhất là phái nữ. Hầu hết phái nữ, đều muốn làm đẹp. Đó là đặc tính cố hữu mà khơng có một người nữ nào
lại khơng muốn. Ngày nay, có nhiều thẩm mỹ viện chuyên sửa sắc đẹp. Đối với thân thể ngoại diện, không chỗ nào mà người ta không sửa được. Tuy nhiên, ở đời tương đối khơng có gì là hồn hảo. Có người nhờ sửa
mà trơng đẹp ra. Ngược lại, có người do sửa mà xấu đi, thậm chí đưa đến cái chết. Chuyện đời, khơng ai bảo đảm và lường trước được. Tuy nhiên, cũng có người họ
có sắc đẹp rất tự nhiên, khơng cần phải trang điểm hay sửa nhiều.
Sirimà nhờ tiền kiếp tu hành khá, nhất là nhờ tu hạnh nhẫn nhục, nên đời nầy cơ ta được thân hình đẹp đẽ,
sắc nước hương trời. Nhưng rất tiếc, người con gái hồng nhan nầy lại bạc mệnh phải nuôi sống bằng nghề mua hương bán phấn. Có lẽ tâm cảnh của Sirimà cũng khơng khác gì nàng Kiều. Tâm cảnh ở đây là cả hai đều hành cái nghề bán mình, đưa người cửa trước rước người cửa sau. Hơn thế nữa, còn giống nhau ở điểm
hồng nhan bạc phận. Tuy nhiên, Thúy Kiều trải qua mười lăm năm luân lạc, không phải do tự ý Kiều muốn như vậy, mà tất cả chỉ vì hồn cảnh trớ trêu bạc mệnh
đưa đẩy Kiều phải hứng chịu như thế. Ra vào lầu xanh, đó là chuyện bất khả kháng!
Kiều tuy trải qua nhiều nỗi gian truân dạn dày sương gió éo le như thế, nhưng cũng cịn có chút cơ may là gặp được sư bà Giác Duyên. Lúc gặp sư bà Giác
Duyên, thì Kiều đã xuất gia có pháp danh là Trạc
Tuyền. Song có điều, khơng biết Kiều xuất gia với ai và ai là thầy làm lễ thế phát xuất gia cho Kiều (lúc
Kiều ở trong Quan Âm Các của Hoạn Thư) đặt pháp
danh là Trạc Tuyền? Chuyện đó xin được gát qua. Ở đây, chúng ta thấy sư bà Giác Duyên đạo hạnh và tuệ
giác không sâu sắc. Vì thế, mà sư bà khơng độ nỗi ni cơ Trạc Tuyền, để Trạc Tuyền phải tái sanh vào thanh lâu
một lần nữa.
Ngược lại, ở đây, Sirimà có duyên phúc hơn Thúy Kiều nhiều. Mặc dù mang thân phận là một cô gái giang hồ, nhưng chỉ một lần gặp Phật, nghe Phật thuyết giáo, tức thời tâm thức của cơ ta hồn tồn chuyển đổi và từ đó cơ ta nỗ lực dụng công tu hành, không bao lâu đắc thành thánh quả. Đó là sự khác biệt rất lớn giữa hai cô gái sắc nước hương trời nầy.
Tuy nhiên, dù có đẹp đến đâu, bản chất của con người cũng vốn là bất tịnh. Dù chúng ta có quan tâm chăm sóc lo sửa đến mấy chăng nữa, rốt lại, nó cũng hiện
bày ngun hình xấu xa của nó. Như gương mặt, làn da, hay mái tóc chẳng hạn. Mắt có cắt sửa đẹp, rồi tới ngày nó cũng xụ xuống. Tóc có nhuộm cho đen để nhìn thấy trẻ ra, nhưng rồi hết thời kỳ, nó cũng bày ra trắng tốt. Làn da có căng ra ủi thẳng đến đâu, cuối cùng rồi nó cũng phải nhăn nheo trở lại. Vì đó là sự thật. Khơng ai có đủ quyền năng sửa đổi được sự thật. Chỉ sửa được trong một giai đoạn ngắn ngủi tạm thời mà thôi.
Phật dạy: Chư Phật tuy khác nhau về thời gian bố tát, nhưng tương đồng về lời dạy khi giáo giới. Trước hết,
Phật nêu ra bài kệ của Phật Ca Diếp dạy chúng: Các điều ác chớ làm
Vâng làm các điều lành Giữ tâm ý trong sạch Là lời chư Phật dạy.
Bài kệ tuy có bốn câu ngắn gọn, nhưng đã gói trọn toàn bộ hệ thống giáo điển của Phật dạy. Dù cho chư Phật nào ra đời, tất cả cũng đều dạy như thế, nên nói là lời
chư Phật dạy. Nếu y cứ vào bài kệ nói trên mà ứng dụng tu hành, thì chắc chắn hiện đời, chúng ta sẽ được an lạc giải thoát. Chỉ ác hành thiện, là người Phật tử luôn luôn ghi nhớ thật hành. Điều quan trọng là phải ln giữ gìn tâm ý mình cho được thanh tịnh.
Hằng ngày, sở dĩ chúng ta đau khổ nhiều, là vì tâm ta
luôn loạn động bất an. Con khỉ ý thức ln ln
chuyền nhảy, khơng lúc nào nó chịu đứng yên. Muốn
nó đứng yên, Phật dạy có nhiều cách để trị liệu nó.
Tham thiền, niệm Phật, tụng kinh, trì chú v.v… tất cả cũng nhắm vào một mục đích chung là trị con khỉ ý
thức nầy. Khi nó đứng n, thì lúc đó tâm ta mới có
được an định. Muốn được như thế, thì Phật dạy người
tu phải thường xuyên nhìn lại mình. Có nhìn lại thật kỹ
ở nơi mình mới thấy được sự hoạt động mạnh yếu của
nó. Nếu chúng ta tu lơ là, khơng hành trì miên mật, thì thật khó được an định. Bởi vì tâm ta thường phan duyên theo trần cảnh. Nói rõ hơn là nó thích đuổi theo
ta rồi. Đó là điều mà chúng ta có thể làm được. Như
vậy, đâu phải chúng ta vơ phần khơng gặp được Phật.
Vì Phật dạy : mỗi người đều sẵn có tánh Phật. Tức tâm tức Phật. Chỉ cần hồi quang phản chiếu trực nhận cái tâm thể bất sanh bất diệt, ngay đó là Phật rồi, khơng cần tìm đâu xa. Đó là nguồn an ủi lớn nhất của chúng ta. Mong sao mỗi người chúng ta nên ý thức những
điều khó đó mà nỗ lực tu hành chóng được giải thoát.