Lầu sò chợ bể: dịch nghĩa của cụm từ: thần lâu hải thị Ngầm ý là chỉ cảnh huyễn hóa khơng thật Những làn khí bốc lên trên mặt biển đụng

Một phần của tài liệu KINH PHÁP CÚ SONG NGỮ (Trang 131 - 134)

XII. PHẨM TỰ NGÃ

21 Lầu sò chợ bể: dịch nghĩa của cụm từ: thần lâu hải thị Ngầm ý là chỉ cảnh huyễn hóa khơng thật Những làn khí bốc lên trên mặt biển đụng

cảnh huyễn hóa khơng thật. Những làn khí bốc lên trên mặt biển đụng

phải ánh nắng, hoặc làn không khí mà hiện ra những bóng hình nhìn xa như lầu đài chợ búa. Người xưa tin những làn khí ấy là hơi của giống sò thần tự dưới đáy bể phun lên.

Sau đó, các thầy Tỳ kheo phát hiện xác chết và rồi bạch trình lên đức Phật. Phật bảo, Mahà Kala đã trả cái quả báo mà ông ta đã gây ra trước kia. Nhân đó, Phật kể tiếp câu chuyện về tiền kiếp của ông ta. Xưa kia, chính Mahà Kala đã vu oan, gây ra tai họa giết chết người. Ngày nay, ông ta phải trả cái quả báo thê thảm đó. Nghiệp quả là một định luật tất yếu. Một khi đã gây

nhân ác, dù gần hay xa, dù mau hay chậm, cuối cùng cũng phải trả, khơng một ai thốt khỏi luật nhân quả. Sự tác nghiệp do chính chúng ta tạo ra, tất nhiên chúng ta phải chịu trách nhiệm lãnh lấy. Nghiệp lành hay dữ cũng thế. Người ta thường nói: “Gieo gió thì phải gặt

bão”. Tùy theo cường độ của cái nhân mà chúng ta đã

gây tạo nặng nhẹ, khi trả quả cũng có nặng nhẹ khác nhau, song có điều nó khơng bao giờ mất. Nhân quả có ra từ ý nghĩ, lời nói và hành động. Một lời nói làm cho ích nước lợi dân, cũng một lời nói làm cho nước mất nhà tan.

Phật nói: “Ác nghiệp chính do mình tạo, từ mình sinh

ra, rồi chính ác nghiệp đó trở lại hại mình, dụ như kim cương phá hoại bảo thạch”. Trên đời nầy, khơng có gì

xảy ra mà khơng có ngun nhân. Một người biết lo tu hành, trì trai giữ giới, ăn chay niệm Phật, suốt đời

khơng làm gì hại ai, tại sao hơm nay phải hứng chịu nhiều tai ương hoạn họa? Vậy thì nhân quả có cơng bằng khơng? Điển hình như câu chuyện dẫn chứng trên, Mahà Kala là một cư sĩ rất hiền lành, thường xuyên đến tinh xá nghe pháp và thọ trì Bát quan trai.

Chuyện xảy ra, thật là oan ức. Thật ra, khơng có gì là oan ức cả. Nếu chúng ta, chỉ nhìn nhân quả trong hiện tại, thì thấy như là oan ức, khơng cơng bằng. Nhưng nếu chúng ta chịu khó tìm hiểu nhìn về quá khứ, thì nhân và quả rất rõ ràng. Sở dĩ hôm nay, Mahà Kala bị

đánh chết một cách đau thương như thế, Phật nói, do

tiền kiếp, ông ta đã gây ra cảnh giết người cũng chết oan một cách thê thảm, bằng cách vu oan giá họa, ném

đá giấu tay. Nếu Phật khơng nói ngun do tiền kiếp

của ơng ta, thì chúng ta rất đổi nghi ngờ về nhân quả. Do đó, muốn hiểu rõ nhân quả, chúng ta phải chịu khó nhìn xun suốt qua 3 thời kỳ: q khứ, hiện tại và vị lai. Nếu chỉ nhìn cục bộ trong hiện tại khơng thơi, thì chúng ta khơng thể nào hiểu rõ nhân quả. Vì từ nhân tới quả, nó diễn biến theo chiều thời gian.

Vừa qua, báo chí đã đăng tải một vụ thảm sát đẫm máu

kinh hoàng ở Mỹ. Thảm trạng đã xảy ra vào ngày

16/4/07 tại Đại học Công nghệ Virginia, kết quả 33

người chết, kể cả thủ phạm. Thủ phạm trong vụ thảm sát nầy là một thanh niên Hàn Quốc, tên là Cho Seung- hui.

Về nguyên nhân của vụ thảm sát nầy, dĩ nhiên, có nhiều lý do. Nhưng ngun nhân chính, theo báo chí cho biết, là vì anh ta ghen tức hận thù tình yêu. Nổi tức giận thù ghét hận đời đã nhen nhúm ngấm ngầm trong lòng anh ta từ lâu. Từ một nội kết thâm sâu tận cùng của tâm thức mà anh ta khơng thể hóa giải được, nên

cuối cùng đưa đến một hậu quả vô cùng khốc hại. Một cái nhân bất thiện ban đầu khởi lên tuy rất yếu ớt,

Ngoài những tệ nạn gây ra tội phạm: hiếp dâm, cướp của, giết người, xì ke, ma túy, băng đảng v.v… đã và

đang xảy ra hàng ngày, còn biết bao những thảm họa

khác, nhất là thảm họa làm ô nhiễm môi sinh. Thế giới

đang la làng về vấn đề nầy. Đây là thứ văn minh mà

con người sẽ đi lần đến tự hủy diệt lấy mình. Nếu mọi người khơng tự ý thức bảo vệ mơi sinh, làm sạch mơi trường, thì một ngày nào đó nhơn loại sẽ thực sự vắng bóng trên hành tinh nầy.

Theo các nhà chuyên nghiên cứu sử học cho biết, sự xuất hiện của con người trên trái đất nầy, là sau các loài thảo mộc và súc vật. Như vậy, sự sống của con người muốn được sinh tồn lâu dài, thì con người phải ý thức tiếp tay bảo vệ mơi sinh. Vì tất cả có sự sống tương quan mật thiết với nhau. Bảo vệ môi sinh, không gây ô nhiễm, đó cũng là cách hành thiện cứu người. Sự sống của con người không thể đơn độc mà tồn tại được. Thế nên Phật dạy, mọi người phải thật hành đúng theo Chánh pháp, thì đời nầy vui và đời sau cũng vui. Đúng theo Chánh pháp là thể hiện nếp sống nhân bản, phải tu thân, tề gia và bình thiên hạ. Tức mỗi người phải tự quán chiếu để chuyển hóa thân tâm, bằng cách bỏ ác

làm lành, cải tà quy chánh, hy sinh làm lợi ích cho nhân quần xã hội. Đó là chúng ta tự cứu lấy chúng ta.

Nếu khơng, thì chắc chắn mọi người sẽ khơng thể nào vượt thốt khỏi thảm họa diệt vong.

Ngày nay, chúng ta cũng đi, nhưng nội dung phẩm chất

đi của chúng ta không giống các Ngài. Chúng ta đi

trong thất niệm. Chúng ta đi nhanh, tính tốn, lo âu đủ thứ, đi hối hả như con ma đói. Nội cái đi thơi là chúng ta cũng đã thấy khó giữ cho đúng rồi. Còn biết bao

những chuyện khác, nhất là vấn đề tài sản, tiền bạc, của cải, vật chất, những thứ vật dụng hằng ngày, so với đời sống của Phật Tổ thời xưa, thì ơi thơi! Ngàn trùng xa cách!

Vẫn biết, sự đổi mới của đạo Phật đi vào cuộc đời để

chuyển hóa xã hội, để làm mới đạo Phật, thích nghi với thời đại, là điều rất cần thiết. Sự đổi mới đó nhằm mục

đích tạo dựng cho mỗi người có nếp sống an vui hạnh

phúc. Việc làm đó, khơng có gì là chống trái với tinh

thần gốc rễ tuệ giác của đạo Phật. Tuy nhiên, có lắm

người lợi dụng sự đổi mới đó mà sống bng thả, tha

hóa, mất gốc đạo đức làm mất đi bản chất đạo Phật. Đó là một tác hại rất lớn cho bản thân mình và làm tổn thương ảnh hưởng khơng tốt cho đạo Phật, nhất là cho

Tăng đoàn.

Hai Pháp Cú trên, Phật dạy không những chỉ riêng cho người xuất gia, mà Phật còn khuyến tấn nhắc nhở cả người Phật tử tại gia. Theo Phật, một đời sống bng

lung là một đời sống bê tha phóng đãng. Một đời sống

gây ra biết bao nỗi khổ niềm đau cho chính bản thân

mình và tha nhân.

Cứ nhìn vào thực trạng của xã hội ngày nay, chúng ta thấy, nhơn loại đang trên đà tự sát. Theo đà sống gọi là văn minh, nhưng thực chất, thì lại là văng xương.

nhưng nếu chúng ta khơng khéo chuyển hóa nó, để càng ngày nó càng nhen nhúm phát triển lớn mạnh và tất nhiên, một ngày nào đó, khi đã chín mùi thì nó phải nổ tung thơi! Chừng đó, khơng có một thế lực nào ngăn cản được và rồi sẽ gây ra một thảm trạng khủng khiếp kinh hồng mà khơng ai có thể lường trước được. Thế giới ngày nay, con người sống phóng thể gần như thác loạn. Nhơn tính, lương tri, đạo đức, nơi đã được

mọi người tin tưởng quan tâm trong việc hun đúc giáo dục, đào tạo con người là nhà trường, mà nay hầu như

đã bị bật gốc. Cuộc sống hối hả chạy theo máy móc vật

chất, kim tiền, con người như mất hết tự chủ. Sống hồn tồn nơ lệ cho ngoại cảnh. Đầu óc con người như

điên cuồng rối loạn. Người ta cứ mãi la làng lo chạy

chữa cháy trên cái ngọn, mà người ta không chịu tìm hiểu và chữa cháy ngay từ cái căn nguyên gốc rễ của nó. Gốc rễ của nó là vơ minh, là lịng dục vọng: tham,

sân, si…đó là những độc tố tàn hại con người mà

khơng ai để ý chạy chữa hốn cải. Đời sống con người ngày nay đã đánh mất quân bình đạo đức, khơng cịn

cấm sâu gốc rễ đạo đức vào mảnh đất tâm linh.

Đã thế, các nhà kinh doanh làm phim ảnh chuyên sản

xuất những loại phim ảnh kích thích bạo động, xã hội đen, đâm chém, bắn giết với nhau, khơi dậy dục tính

mãnh liệt ở tuổi trẻ, khiến cho chúng gây bạo động giết người như trị chơi. Ðó là một sự đầu độc kích thích

tuổi trẻ làm băng hoại của một nếp sống thơ ngây hiền hịa. Thay vì, giáo dục hướng dẫn đời sống đạo đức,

xây dựng tình người, thì họ lại tạo ra nhiều cảnh bạo

Vì cuồng trí thác loạn, nên chúng giết người một cách bừa bãi. Than ôi! cảnh tượng người làm khổ người,

đồng loại tàn sát đồng loại với nhau, biết đến bao giờ

mới thực sự chấm dứt!

Cái tác nhân như thế, thì thử hỏi làm sao tránh khỏi cái hậu quả tệ hại đau thương?!!! Đã gieo nhân xấu, thì bảo sao có quả tốt cho được?

Xin mọi người hãy chiêm nghiệm lời Phật dạy trên, để chúng ta ý thức đem ra ứng dụng chuyển hóa thân tâm trong đời sống hằng ngày. Có thế, thì mới tránh được

những nỗi khổ đau mà chính do con người tạo lấy.

Một phần của tài liệu KINH PHÁP CÚ SONG NGỮ (Trang 131 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)