Các ngươi hãy nỗ lực sám hối như ngựa đã

Một phần của tài liệu KINH PHÁP CÚ SONG NGỮ (Trang 62 - 63)

XV. PHẨM AN LẠC

144. Các ngươi hãy nỗ lực sám hối như ngựa đã

hay còn thêm roi. Hãy ghi nhớ lấy chánh tín, tịnh giới, tinh tiến, tam-ma-địa (Thiền định) trí phân

biệt Chánh pháp, và Minh hạnh túc để tiêu diệt vô lượng thống khổ.

Like a thoroughbred horse touched by the whip, be strenuous, be filled with spiritual yearning. By faith and moral purity, by effort and meditation, by investigation of the truth, by being rich in knowledge

khơng có tu nhân tích đức, làm lành bố thí nhiều, thì

đời nầy làm gì sinh ra đời được như thế? Vì người sinh

ra giữa kinh đơ ánh sáng, dĩ nhiên, có đời sống văn minh văn hóa cao, so với những người kém may mắn hơn. Có những người kém phước báo, nên họ sanh ra ở những nơi nước mặn đồng chua hay nơi khỉ ho cò gáy. Dĩ nhiên, mức sống và các thứ tiện nghi, cũng như kiến thức của họ ở những nơi nầy làm sao có thể so sánh được như người dân ở kinh đô. Cho nên sinh ra ở thủ đô phải là con người có gieo trồng phước đức mới có được. Đã thế mà được sinh trong gia đình có địa vị cao,

giàu sang hơn người, thì lại càng có phước hơn. Câu chuyện trên, Phật so sánh cái phước báo có hơn kém là như thế. Phật dạy, người nào muốn có được như thế, thì phải gắng công lo tu tạo phước đức.

Pháp cú trên, Phật cho chúng ta thấy, sinh ra làm người khơng dễ gì gặp được bậc Thánh nhân ra đời. Vì Thánh nhân là người có đạo đức cao và ln làm lợi ích cho mọi người. Nhờ thế, mà con người noi theo đức hạnh của vị Thánh nhân đó mà dốc chí tu hành sẽ được lợi

lạc rất lớn. Nơi nào có những bậc cao đức dễ thương xuất hiện, thì nơi đó sẽ có được lợi lạc an vui rất nhiều. Trong gia đình, nếu cha mẹ biết tu hành, khéo dạy dỗ con cái, thì gia đình đó ắt có hạnh phúc. Trong xóm

làng, có người biết tự tu, có đức hạnh khá, hay làm lợi ích cho mình và người, thì xóm làng đó sẽ được an vui. Xã hội chúng ta đang sống, rất cần những hạng người cao đức đó xuất hiện.

giàu sang, kẻ lại nghèo hèn. Kẻ thì sung sướng suốt

đời, người thì cực khổ cháy da phỏng trán. Người thì

cao lớn, đẹp đẽ, kẻ thì thấp lùn, xấu xí. Kẻ thì lành lặn, người lại tật nguyền v.v…

Tất cả sự sai khác nầy do đâu? Phật dạy, là do nghiệp nhân gây tạo từ trong quá khứ bất đồng. Cho nên sự có mặt của con người hiện nay là kết quả của nghiệp báo mà chúng ta đã gây tạo thiện hay ác từ nhiều kiếp trước. Đó là theo luật nhân quả. Trong khi thọ báo thân nầy, rồi tiếp tục tạo nghiệp lành dữ mà có quả báo sai khác tiếp nối đời sau.

Vấn đề nhân quả nghiệp báo, thiết nghĩ, chúng ta cũng

đã biết qua. Ở đây, chúng tôi không muốn bàn nhiều.

Qua câu chuyện lược dẫn trên, cho chúng ta thấy, Phật

đã trả lời câu hỏi của Ngài A nan về vấn đề cao quý

của sự khác biệt giữa con người và con vật. Con vật dù có cao quý đến đâu, cũng chỉ trong phạm vi nghiệp báo của chúng nó mà thơi. Ngược lại, sự cao quý của con người khi sinh ra thì có khác. Nghiệp báo của loài người, dĩ nhiên, phải cao quý hơn loài vật nhiều. Cao quý về mọi phương diện. Tuy nhiên, trong tâm thức của mỗi con người, vẫn có tính xấu ác của con vật. Nếu nhơn tính của con người mất đi, thì thú tính sẽ hiện ra. Sở dĩ con người còn hơn con vật là vì con người cịn giữ gìn được nhơn tính.

Sinh làm người đã là khó, mà được sinh ra ở nơi thủ đơ cũng lại là điều khó, rồi được sinh trong dòng dõi vua

chúa hay trong dòng quý phái vọng tộc, thế phiệt trâm anh, cũng không phải là chuyện dễ dàng. Nếu đời trước

and virtue, and by being mindful, destroy this unlimited suffering.

Kệ Tụng

Như ngựa hay bị roi Hãy nhiệt tâm, tinh cần

Với tín, giới, tinh tấn Thiền định cùng trạch pháp

Đầy đủ trí, giới đức

Hãy trừ vô lượng khổ

Lược giảng

Pháp cú nầy Phật nói tại tinh xá Kỳ Viên, cũng liên quan đến trưởng lão Politika đã nói ở trên.

Đọc qua pháp cú nầy, chúng ta nên chú ý những từ ngữ

mà Phật răn dạy. Để hiểu phần nào qua lời Phật dạy

trên, thiết nghĩ, chúng ta cũng nên tìm hiểu sơ qua từng vấn đề một.

Một phần của tài liệu KINH PHÁP CÚ SONG NGỮ (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)