Tu đà hoàn: Trung Hoa dịch là Thất lai hay Dự lưu Thất lai, vì vị nầy còn bảy lần sanh lại nhơn gian Nói Dự lưu, vì vị nầy đã dự vào

Một phần của tài liệu KINH PHÁP CÚ SONG NGỮ (Trang 99 - 100)

XIV. PHẨM PHẬT ĐÀ

24 Tu đà hoàn: Trung Hoa dịch là Thất lai hay Dự lưu Thất lai, vì vị nầy còn bảy lần sanh lại nhơn gian Nói Dự lưu, vì vị nầy đã dự vào

nầy cịn bảy lần sanh lại nhơn gian. Nói Dự lưu, vì vị nầy đã dự vào

dịng Thánh. Quả Tu đà hoàn đã dứt trừ được kiến hoặc. Tức những

Nó có cịn trẻ đẹp bền bỉ mãi khơng? Hay rồi nó cũng da nhăn má cóp… và tàn tạ xấu xí khơng ai muốn nhìn. Vì bản chất của nó là gốc cây mục. Chúng ta có tơ trét sửa mới làm đẹp cách mấy đi nữa, rồi nó cũng mục rã. Thật đúng với câu người ta thường nói: “tiền mất mà

tật vẫn mang, sửa sang tân trang lại càng chuốc khổ”.

Xét cho cùng, thì thân nầy nó già từng sát na. Các tế bào luôn luôn thay đổi biến dịch. Cái nầy chết đi cái

kia sinh trưởng. Cứ thế mà luân lưu theo dòng sanh diệt. Tất cả đều phải bị luật vô thường chi phối đào

thải. Khơng có một thứ gì tồn tại lâu dài. Tuy nhiên, chỉ có một thứ khơng già. Đó là Phật nói: “chỉ trừ thiện

pháp của bậc thiện nhân là không bị suy già mà cứ di chuyển từ người lành nầy sang người lành khác”.

Thiện pháp là pháp lành, là cái khơng hình tướng. Vì khơng có hình tướng, nên nó khơng bị luật vơ thường sanh diệt chi phối. Nói cách khác, “Thiện pháp” cũng chính là “Phật tánh” hay “pháp tánh”, đó là cái pháp gốc của con người. Cái gì có hình tướng, thì cái đó bị hoại diệt. Trong Kinh Kim Cang Bát Nhã Phật nói:

“Phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng. Nhược kiến chư tướng phi tướng tức kiến Như Lai”.

Phật nói: “cái gì có hình tướng đều là giả dối không

thật. Nếu thấy các tướng mà khơng dính kẹt vào tướng, thì người đó mới thấy được Như Lai”. Như Lai ở đây, không phải chỉ cho Phật quả. Mà Như Lai ở đây, là chỉ cho cái thể tánh thanh tịnh sáng suốt bất sanh bất diệt mà mỗi người chúng ta đều sẵn có. Về tướng của các pháp, thì có vơ thường sanh diệt. Tại sao? Vì tất cả đều

do duyên hợp. Đã do duyên hợp, nên thể tánh của nó là “Khơng”. Cũng như những lượn sóng nhỏ lớn nổi trên mặt biển có khác nhau, nhưng bản thể của chúng chỉ là nước. Người nào nhận ra cái thể tánh sẵn có nầy, thì gọi người đó là kiến tánh hay ngộ đạo. Và từ đó cứ như thế mà truyền pháp cho nhau, mãi mãi không cho đoạn diệt, nên Phật nói, cứ di chuyển từ người lành nầy sang người lành khác.

Tóm lại, mọi vật trên đời, khơng có vật gì tồn tại theo thời gian. Phật nêu ra hình ảnh của chiếc xe để tiêu biểu cho tất cả mọi vật khác. Cái thân nầy giống như cổ xe kia. Mọi người ai ai cũng phải trải qua một chu kỳ:

“sanh, già, bệnh, chết, hay sanh, trụ, dị, diệt”. Lúc trẻ

thì đẹp, đến lúc già thì xấu đi. Nhưng dù đẹp hay xấu,

tất cả đều mang một mẫu số chung, đó là “Chết”.

Nhưng chết khơng phải là hết, mà nó chỉ là biến đổi

qua một hình thái khác thơi.

Ý thức như thế, Phật khuyên chúng ta nên cố gắng làm lành lánh dữ. Tu tạo nhiều điều phước thiện. Như bà

hoàng hậu, tuy tạo tội bị đọa lạc, nhưng nhờ tu phước

bố thí cúng dường Tam Bảo mà bà ta được phước báo sanh thiên. Đời người, khi nhắm mắt xuôi tay, tất cả

đều để lại cho đời, chỉ có mang theo hai thứ: “nghiệp lành hoặc nghiệp ác”. Tùy theo chỗ tạo nghiệp lành dữ

hiện đời mà người ta có thọ sanh vui khổ khác nhau.

Một phần của tài liệu KINH PHÁP CÚ SONG NGỮ (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)