5. Bài ca của Mơsê trước khi qua đờ
44sơng Gio đan để chiếm hữu." (câu 45-47).
sơng Gio-đan để chiếm hữu." (câu 45-47).
Nhĩm Các Giờ Kinh Phụng Vụ dường như khơng đồng ý như vậy khi ghi chú câu 45 như sau: “Tiếp theo 31:27. Những lời ở đây là thánh luật, chứ khơng phải là bản thánh ca nĩi trên”. Cha Nguyễn Thế Thuấn cũng cùng một ý kiến như thế: “Tiếp 31:27. Lời ở đây là lời của lề luật, c.46, chứ khơng phải của bài ca. C. 48 tiếp c. 44”.
Các nhà chú giải trên rất cĩ thể dựa vào các phân tích nguồn văn sâu sắc mà đưa ra các chú giải ấy. Tuy nhiên, cũng cĩ người tin rằng bài ca này đã được viết xuống và được đặt trong Hịm Bia Giao Ước cùng với chiếc gậy của A-ha-ron và Ngũ Thư (Song of Moses, trong Bách Khoa mở Wikipedia). Nếu chỉ coi các chương 31-32 như từ một nguồn thì khĩ mà khơng tin như vậy, vì quả tình sau khi viết xong “các lời của luật này” Mơsê ra lệnh cho các thầy Lêvi đặt sách ấy vào Hịm Bia Giao Ước (xem câu 26).
Joseph Blenkinsopp, giáo sư Thánh Kinh tại Đại Học Notre Dame, khi chú giải Sách Đệ Nhị Luật, đã giải thích đầy đủ hơn về lối chú giải của Nhĩm Các Giờ Kinh Phụng Vụ và của Cha Nguyễn Thế
Thuấn. Nhận định về các câu 31:16-23, nhà chú giải này cho rằng: bài ca đã được lồng vào song song với lề luật để làm chứng tố cáo lịng bất trung của Ít-ra-en, chính vì thế, cả hai phải được viết xuống. Nhận định các câu 31:24-29, tác giả này cho hay: đoạn này tiếp nối đoạn 31:9-13 và được đoạn 32:45-47 tiếp nối. Riêng “lời này” ở câu 28 nên hiểu là “bài ca này”; hai câu 28-29 đương nhiên đề cập tới bài ca vì việc đọc luật cách tư riêng cho các trưởng lão và viên chức sau khi đã ra lệnh phải thi hành việc đọc cơng khai (câu 31:11) xem ra khơng chỉnh. Sở dĩ cĩ sự lẫn lộn này là do những thích ứng cĩ tính biên tập lúc bài ca được thêm vào (xem The New Jerome Biblical
Commentary, tr.108).
Hầu hết các nhà chú giải, dựa vào giả thuyết tài liệu (documentary hypothesis) đều nghĩ bài ca này khởi thủy vốn là một bản văn độc lập, sau đĩ được các soạn giả Đệ Nhị Luật lồng vào ấn bản thứ hai của sách. Ấn bản này được đưa ra như là một phản ứng đối với việc Vương Quốc Giu-đa bị lưu đày qua Babylon. Vì cĩ giả thuyết cho