6. Lời cầu nguyện của kẻ chiến bại Giosuê
95th ờ Chúa giống các con bị tơ; nghĩa là trên đức tin vào Chúa, và vào
Chúa Kitơ; nghĩa là, họ tự đặt mình như các con bị tơ vì danh Chúa Kitơ, và vì đức tin vào Người, để được hiến sinh.
Nĩi cách khác, nếu nĩi tới việc làm của người cơng chính, thì ý nghĩa như sau: Chúa sẽ chấp nhận cơng lý làm hy lễ, vì các việc cơng lý và thương xĩt giống như hy lễ. Thư Do Thái 13: “Đừng quên làm điều thiện, và ban phát điều thiện; vì nhờ các hy lễ này, anh em sẽ nhận được ơn phúc của Thiên Chúa”. Và lúc ấy, Chúa sẽ chấp nhận lễ vật hiến tế. Theo Thánh Grêgơriơ, lễ vật tồn thiêu là lễ vật hồn tồn được đốt cháy; và nĩ biểu tượng cho những con người hồn thiện hồn tồn hiến mình cho Thiên Chúa.
Lễ vật hiến tế là những người dâng một điều gì đĩ và giữ lại một điều gì đĩ: và bấy giờ các linh mục sẽ giết bị tơ, nghĩa là, các tân tịng,
dâng trên bàn thờ, nghĩa là trên đức tin vào Chúa Kitơ: hay bấy giờ,
các giáo phẩm cao hơn sẽ đặt các giảng viên giáo dân đã được huấn giáo về đức tin lên trên bàn thờ, nghĩa là, trên việc tuyên xưng đức tin. Lối giải thích thứ ba là về Giêrusalem thiên giới; và ý nghĩa như sau: Bấy giờ, nghĩa là lúc các bức tường của Giêrusalem thiên giới sẽ được xây dựng, xin Chúa chấp nhận hy lễ cơng lý. Ở đây, bất cứ khi nào một hy lễ thống hối được thực hiện, thì ở đĩ, cũng cĩ hy lễ chúc tụng. Isaia 60: “Dân ngươi tất cả sẽ cơng chính, họ sẽ được hưởng lãnh thổ mãi mãi”. Và Thánh Vịnh 63 chính là nĩi về hy lễ chúc tụng này.
Phúc thay những ai ở trong nhà Chúa, họ sẽ mãi mãi chúc tụng Chúa. Và rồi Chúa sẽ chấp nhận các lễ vật hiến tế, nghĩa là các tiểu thánh nhân, và các lễ vật tồn thiêu, nghĩa là các đại thánh nhân. Và các
thiên thần sẽ thực hiện việc dâng này, những vị mà Mátthêu 13 nĩi tới “Nhưng hãy thu lúa mì vào kho nẫm của Ta”. Và các thiên thần này sẽ đặt các thánh trên bàn thờ của Chúa, nghĩa là, trong vinh quang nước trời. Sách Khải Huyền 8: “và nhiều nhũ hương được trao cho Người, để Người dâng lời cầu nguyện của mọi vị thánh trên bàn thờ vàng”. Thánh Vịnh 68, Làm như vậy sẽ đẹp lịng Chúa hơn dâng tiến
bị bê đủ mĩng đủ sừng.
96
Phỏng theo tài liệu tiếng Anh của Ed Redmond, thuộc The Aquinas Translation Project, De Sales University, Pensylvannia)
Phụ lục:
1. Cuộc đối thoại giao ước hay lời cầu nguyện của Ápraham
Vũ Văn An, 19/May/2011
Thứ tư 18 tháng 5 vừa qua, trong loạt bài giáo lý mới về cầu nguyện, Đức Bênêđíctơ XVI đã đặc biệt nĩi tới lời cầu nguyện của Ápraham, lời cầu nguyện, cĩ thể nĩi, đã mở màn cho cuộc đối thoại giao ước giữa Thiên Chúa và con người nhằm sinh động hĩa lịch sử cứu rỗi sẽ đạt tới đỉnh cao trong Lời dứt khốt là Chúa Giêsu Kitơ.
Theo Đức Thánh Cha, Ápraham, vị tổ phụ vĩ đại, cha của mọi tín hữu (xem Rm 4:11-12, 16-17), sẽ cung hiến cho ta điển hình thứ nhất về cầu nguyện, căn cứ vào trình thuật cuộc cầu bầu của ơng cho hai
thành Xơđơma và Gơmơra. Ai cũng biết tội lỗi của dân thành Xơđơma và Gơmơra đã lên đến tuyệt đỉnh, đến nỗi, nĩ khiến Thiên Chúa phải can thiệp để thực thi cơng lý và kết thúc sự dữ bằng cách tiêu diệt cả hai thành này. Chính ở điểm này, Ápraham xuất hiện, cùng với lời cầu bầu của ơng. Thiên Chúa quyết định vén mở cho ơng thấy điều gì sẽ xẩy ra và cho ơng hiểu tính trầm trọng của sự ác và các hậu quả khủng khiếp của nĩ, vì Ápraham vốn là kẻ được Người chọn. Người chọn ơng để trở thành một dân tộc lớn và làm cho lời chúc phúc của Người tràn lan khắp mặt địa cầu. Sứ mạng của ơng là sứ mạng cứu thốt, một sứ mạng phải đáp trả tội lỗi đang xâm chiếm thực tại con người; qua ơng, Chúa muốn đem con người trở về với đức tin, với tuân phục, với cơng lý. Và giờ đây, người bằng hữu của Thiên Chúa này mở lịng mình ra với thực tại và nhu cầu thế giới, ơng cầu nguyện cho những người sắp sửa bị trừng phạt để họ được cứu thốt.
Ngay tức khắc, Ápraham trình bày vấn đề với đầy đủ tính trầm trọng của nĩ, và ơng thưa với Chúa: “Ngài quả sẽ tiêu diệt người lành với người dữ hay sao? Giả thử cĩ 50 người lành ở trong thành; thì Ngài