6. Lời cầu nguyện của kẻ chiến bại Giosuê
56cĩ hơn khơng?” Như trên đã trích dẫn, nhĩm Các Giờ Kinh Phụng Vụ
cĩ hơn khơng?” Như trên đã trích dẫn, nhĩm Các Giờ Kinh Phụng Vụ thì dịch: "Ơi! Lạy Chúa là ĐỨC CHÚA, sao Ngài lại đem dân này qua sơng Gio-đan mà nộp chúng con vào tay người E-mơ-ri để huỷ diệt chúng con? Giá chúng con được định cư bên kia sơng Gio-đan, thì cĩ hơn khơng?”
“A!” (tiếng Anh Ah!), hay “Ơi!”
(tiếng Anh Alas!) thì, theo Keathley đều là những tiếng than tuyệt vọng. Nhưng “A!” gần như là một sự chuyển nguyên tự (transliteration) tiếng Hípri. Nĩ thường nĩi lên tâm thức vơ vọng và bại trận. Phần lớn, nĩ được dùng với “Đức Chúa Yavê” (Cha Thuấn) hay “Chúa là Đức Chúa” (Nhĩm Các Giờ Kinh Phụng Vụ ) dù khơng luơn chỉ sự tuyệt vọng (1) (Tl 6:22; Grm 1:6; 4:10; 14:13; 32:17; Edk 4:14; 9:8; 11:13).
Điều đáng nĩi là ở hơi trước, Giosuê mới gọi Thiên Chúa là “Adonai Yahweh” (Đức Chúa Yavê, Chúa là Đức Chúa), chứng tỏ ơng thừa nhận thẩm quyền tối cao của Thiên Chúa và tư cách chúa tể của Người trên sinh mạng mình. Ấy thế mà ở ngay hơi tiếp theo, rõ ràng ơng muốn tra vấn các mục tiêu và các lời hứa hẹn của Người.
Với câu hỏi “sao Ngài lại đem dân này qua sơng Gio-đan...”, ơng hành xử như thể Thiên Chúa khơng giữ quyền kiểm sốt, mắc sai lầm, hoặc như thể Thiên Chúa muốn lừa bịp ơng. Quả là vừa đạo hạnh vừa cùng một lúc bác bỏ thẩm quyền và quyền năng của Thiên Chúa vì những điều khác ta cĩ thể nghĩ, nĩi hay làm. Đây là một minh họa hồn hảo cho thấy việc ta tập chú vào một vấn đề cách tiêu cực sẽ ảnh hưởng tới cái nhìn của ta đối với Thiên Chúa, và cái nhìn này, ngược