104Chúa Khi đến lượt Giacĩp hỏi tên đối thủ, người này đã từ khước

Một phần của tài liệu MotSoLoiCauNguyenTrongThanhKinhCuuUoc (Trang 104 - 105)

6. Lời cầu nguyện của kẻ chiến bại Giosuê

104Chúa Khi đến lượt Giacĩp hỏi tên đối thủ, người này đã từ khước

Chúa. Khi đến lượt Giacĩp hỏi tên đối thủ, người này đã từ khước khơng xướng rõ tên mình, nhưng tiết lộ bằng một cử chỉ khơng mơ hồ chút nào, đĩ là ban cho ơng chúc lành của mình. Sự chúc lành ấy chính Tổ Phụ đã xin từ trước, nay mới được ban cho. Nhưng đĩ khơng phải là chúc lành do đánh lừa chộp được, mà là chúc lành do Thiên Chúa tự ý ban cho, một chúc lành Giacĩp cĩ khả năng tiếp nhận vì nay ơng chỉ cĩ một mình, khơng được bảo vệ, khơng mưu mẹo đánh lừa. Ơng trao thân khơng vũ trang; ơng chấp nhận đầu hàng và thú nhận sự thật về chính mình. Và do đĩ, ở cuối trận đánh nhau, sau khi đã nhận chúc lành, Tổ Phụ đã cĩ thể nhận ra người khác, Đấng Thiên Chúa chúc phúc: “Tơi đã thấy Thiên Chúa mặt đối mặt, mà tơi đã được tha mạng” (câu 31 [30]), thế là giờ đây ơng cĩ thể qua nhánh sơng, mang theo tên mới, nhưng bị Thiên Chúa “chinh phục” và được ghi dấu mãi mãi bằng cái khập khiễng từ chấn thương nhận được.

Các giải thích do khoa chú giải Thánh Kinh đưa ra liên quan tới đoạn văn này khá nhiều; cách riêng, các học giả nhận ra trong đĩ các ý hướng và thành tố văn chương đủ loại, cũng như các tham chiếu nhiều truyện kể bình dân khác nhau. Nhưng khi những yếu tố này được các tác giả thánh thu lượm và cho vào trình thuật Thánh Kinh, chúng đã thay đổi về ý nghĩa và do đĩ, bản văn mở ra nhiều chiều kích rộng lớn hơn. Biến cố vật lộn bên Sơng Giápbốc được viết cho tín hữu làm bản văn mẫu mực trong đĩ dân It-ra-en nĩi về nguồn gốc riêng của họ và lần dở lại các nét của mối liên hệ đặc thù giữa Thiên Chúa và con người. Vì lý do đĩ, như Sách Giáo Lý Của Giáo Hội Cơng Giáo từng khẳng định: “Truyền thống linh đạo của Giáo Hội luơn duy trì biểu tượng cầu nguyện như một trận đánh của đức tin và như một chiến thắng của kiên nhẫn” (số 2573)

Bản văn Thánh Kinh nĩi cho ta về đêm dài đi tìm Thiên Chúa, về trận vật lộn để biết danh Người và thấy nhan Người; đĩ là đêm của cầu nguyện để trì chí và kiên nhẫn xin Chúa ban cho chúc lành và tên mới, thực tại mới như hoa trái hồi tâm và tha thứ.

Như thế, đối với tín hữu, đêm dài của Giacĩp tại nhánh sơng Giápbốc đã trở thành điểm qui chiếu để hiểu mối tương quan của họ với Thiên

Một phần của tài liệu MotSoLoiCauNguyenTrongThanhKinhCuuUoc (Trang 104 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)