6. Lời cầu nguyện của kẻ chiến bại Giosuê
72Cho nên, trước nhất, Ơng biểu lộ niềm hy vọng vào lịng Chúa thương
Cho nên, trước nhất, Ơng biểu lộ niềm hy vọng vào lịng Chúa thương xĩt do suy xét về bản tính Thiên Chúa. Một đặc điểm của bản tính này chính là lịng tốt. Dionysius nĩi rằng Thiên Chúa là chính bản thể của lịng tốt. Boethius cũng nĩi thế khi nĩi về Thiên Chúa Ba Ngơi. Vì lịng thương xĩt của Thiên Chúa khơng là gì khác hơn là lịng tốt muốn xua đuổi tình trạng đáng thương, nên khi tơi suy nghĩ thấy đặc tính của lịng tốt là xua đuổi tình trạng đáng thương... tơi đã tin tưởng chạy đến với lịng thương xĩt.
Và gọi nĩ “lớn lao” là vì khơng ai hiểu thấu nĩ, nĩ tràn đầy mọi sự. Thánh Vịnh 32: Trái Đất đầy lịng thương xĩt của Chúa.
Và nĩ cĩ chỗ trong mọi sự. Vì người cơng chính duy trì được sự cơng chính của mình là nhờ lịng thương xĩt của Thiên Chúa. Thánh
Augustinơ: “Lạy Chúa, con qui cho ơn thánh Chúa mọi xấu xa con chưa xúc phạm”.
Cũng thế, kẻ tội lỗi quay trở lại với sự cơng chính là nhờ lịng thương xĩt của Thiên Chúa. Thư 1 gửi Timơtê 1 “tơi được Chúa thương xĩt”. Những người đang sống trong tội lỗi cũng cảm nghiệm được lịng thương xĩt của Thiên Chúa. Ai Ca 3 “Nhờ lịng thương xĩt rất nhiều của Chúa mà chúng ta chưa bị tuyệt” (1).
Và lịng thương xĩt này được coi là siêu phàm lớn lao, vì lượng thương xĩt dịu dàng của Người cĩ trong mọi cơng trình của Người. Vì trong Thiên Chúa, lịng thương xĩt khơng chỉ sự đam mê của tri thức, mà chỉ lịng tốt muốn xua đuổi tình trạng đáng thương. Và nĩ bền lâu. Isaia 34: “bằng lịng nhân hậu vĩnh viễn, Ta đã thương xĩt con”.
Lịng thương xĩt ấy cĩ năng lực lớn lao vì nĩ làm cho Thiên Chúa thành người phàm, nĩ đem Thiên Chúa từ trời cao xuống dưới thế và làm cho Đấng Bất Tử phải chết. Thư Êphêso 2 “Thiên Chúa giầu lịng thương xĩt”.