Một chặng đường (1985), Một ch ng đường văn hóa Tập hồi ức và tư liệu về Đề cương văn hóa của Đảng và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ngoại giao văn hóa của việt nam nhìn từ góc độ quyền lực mềm (Trang 57 - 58)

đời sống tư tưởng văn nghệ 1943-1948), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, tr. 238-244.

65 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb. Sự thật, Hà Nội, tr. 73. 66 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb. Sự thật, Hà Nội, tr. 83. 66 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb. Sự thật, Hà Nội, tr. 83. 67 Nghị quyết Số: 03-NQ/TW của Ban chấp hành Đảng Cộng sản Việt Nam về “Xây dựng và phát triển nền văn

hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, ban hành ngày 16/7/1998. http://www.bvhttdl.gov.vn/vn/vb-

Nghị quyết đã đề cập đến những giải pháp xây dựng và ban hành các chính sách cụ thể về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực văn hóa “Đa dạng hóa, đa phương hóa các mối quan hệ về văn hóa (Nhà nước, các tổ chức phi chính phủ, cá nhân) nhằm tiếp thu nhiều tinh hoa, kinh nghiệm của nước ngoài, ngăn ngừa những tác động tiêu cực.”68

Có thể nói ở Nghị quyết này, với những chủ trương và định hướng lớn về chính sách văn hóa của Đảng đã tạo những điều kiện thuận lợi cho việc triển khai hoạt động văn hóa nói chung và ngoại giao văn hóa nói riêng.

Nghị quyết Đại hội Đảng lần X đã nêu rõ “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, góp phần đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa và Hội nhập kinh tế quốc tế. Đảm bảo sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt với phát triển văn hóa – nền tảng tinh thần của xã hội. Đặc biệt nâng cao văn hóa lãnh đạo và quản lý văn hóa trong kinh doanh và văn hóa trong nhân cách của thanh niên, thiếu niên; chống những hiện tượng phản văn hóa, phi văn hóa; xác định nhiệm vụ “Tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, tạo ra chất lượng mới của cuộc sống, xây dựng và hòan thiện giá trị, nhân cách con người Việt Nam thời kỳ Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa”69. Đại hội Đảng lần X đã xác định chính sách ngoại giao văn hóa là: “Mở rộng giao lưu văn hóa, thơng tin với thế giới.”

Trên thực tế, mặc dù văn hóa là lĩnh vực độc lập, có những nét đặc thù và thế mạnh riêng, nhưng văn hóa khơng đứng biệt lập mà luôn đan xen, thâm nhập,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ngoại giao văn hóa của việt nam nhìn từ góc độ quyền lực mềm (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)