Vũ Văn Hòa (2005), “Những nhân tố quốc tế tác động đến q trình thực hiện chính sách đối ngoại của Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam”, trong Trình Mưu, Nguyễn Thế Lực, Nguyễn Hồng Giáp (Chủ biên), Quá trình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ngoại giao văn hóa của việt nam nhìn từ góc độ quyền lực mềm (Trang 39 - 40)

IX Đảng cộng sản Việt Nam”, trong Trình Mưu, Nguyễn Thế Lực, Nguyễn Hồng Giáp (Chủ biên), Quá trình

đảo, tài nguyên giữa các nước, những bất ổn về kinh tế, chính trị và xã hội…

Thứ tư, q trình Tồn cầu hóa là một xu thế khách quan lôi cuốn ngày càng

nhiều nước tham gia, xu thế này được đẩy mạnh trong hai thập niên cuối thế kỷ XX và mạnh mẽ hơn nữa trong thế kỷ XXI. Tồn cầu hóa thúc đẩy hợp tác, phân cơng lao động quốc tế sâu rộng, kích thích tăng trưởng kinh tế, cạnh tranh quốc tế và tự do hóa thương mại. Các hình thức hợp tác, liên kết kinh tế ngày càng phong phú. Tuy nhiên, những lợi ích và bất lợi do tồn cầu hóa tạo ra khơng được chia sẻ một cách đồng đều, làm trầm trọng thêm khoảng cách phát triển giữa các quốc gia và trong từng quốc gia. Tồn cầu hóa là một q trình mà thơng qua đó thị trường và sản xuất ở nhiều nước khác nhau đang ngày càng trở nên phụ thuộc lẫn nhau42. Đây là một quá trình đầy mâu thuẫn: mâu thuẫn giữa một bên là lợi ích của các thế lực tư bản, đế quốc với một bên là chủ quyền của các quốc gia dân tộc, mâu thuẫn giữa tăng trưởng kinh tế với bất cơng xã hội, với sự suy thóai đạo đức, phai nhạt bản sắc văn hóa dân tộc; giữa các lực lượng lợi dụng tồn cầu hóa để mở rộng sự bóc lột về kinh tế, áp đặt về chính trị với các lực lượng đấu tranh chống tồn cầu hóa phi nhân bản, bảo vệ độc lập dân tộc tiến bộ xã hội, trong đó các nước đang phát triển, chậm phát triển chịu nhiều thách thức gay gắt hơn cả.

Tồn cầu hóa thúc đẩy xu thế hịa bình, hợp tác để phát triển. Tồn cầu hóa tháo dỡ các rào cản đối với tự do thương mại, làm cho kinh tế diễn ra mạnh mẽ, nhanh chóng. Mơi trường cạnh tranh ngày càng quyết liệt buộc các nước phải có tư duy năng động, có cơ chế, bộ máy quản lý hoạt động hiệu quả. Ngồi ra, tồn cầu hóa và cách mạng thơng tin tạo điều kiện thuận lợi để các quốc gia tiếp cận những thành tựu văn hóa, khoa học tiến bộ của nhau để cùng nhau góp sức vào sự phát triển của văn minh trên toàn thế giới.

Bên cạnh các tác động tích cực như đã nêu trên, tồn cầu hóa đã tạo ra những thách thức và nguy cơ không nhỏ đối với các quốc gia, nhất là các nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ngoại giao văn hóa của việt nam nhìn từ góc độ quyền lực mềm (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)