Dự thảo Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tại Đại hội đại biểu lần thứ XII, Nhìn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ngoại giao văn hóa của việt nam nhìn từ góc độ quyền lực mềm (Trang 70 - 71)

lại 30 năm đổi mới, Báo điện tử của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2014, có 45 nước đã cơng nhận Việt Nam có quy chế kinh tế thị trường.84

Các hoạt động quảng bá, xúc tiến thương mại, đầu tư, du lịch cũng được đẩy mạnh nhằm hổ trợ các địa phương, doanh nghiệp tìm đối tác, mở rộng thị trường. Cơng tác biên giới, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ thường xuyên được lãnh đạo các cấp, các ngành quan tâm và chỉ đạo sát sao. Việt Nam với Trung Quốc, Lào và nhất là Campuchia đã phối hợp tốt để kiểm sốt tình hình biên giới. “ Trong thời gian qua, các cơ quan chức năng của Việt Nam và Campuchia đã phối hợp kiểm sốt tình hình, khơng để phức tạp thêm ở biên giới, không làm xấu đi quan hệ hai nước. Đồng thời đẩy nhanh quá trình phân giới cắm mốc những vùng giáp biên còn lại”.85

Đến tháng 7-2014 Việt Nam và Lào đã hồn thành cơng tác triển khai Dự án tăng dày và tôn tạo hệ thống mốc giới Việt Nam-Lào với việc cắm 793 vị trí mốc, tương đương với 835 cột mốc trên toàn tuyến biên giới dài 2.067 km86. Việt Nam-Lào đã ký thoả thuận cấp Chính phủ hợp tác giữa các địa phương giáp biên được chú trọng thúc đẩy. Cùng với sự hợp tác trong khuôn khổ song phương, Việt Nam và Lào còn hợp tác tại các diễn đàn khu vực và quốc tế như Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Tổ chức hợp tác kinh tế chiến lược ba dòng song (ACMECS),Tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS), hợp tác 4 nước Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam (CLMV). Tam giác phát triển Việt Nam, Lào, Campuchia; góp phần nâng cao uy tín và vị thế của mỗi nước ở khu vực và trên thế giới.87

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ngoại giao văn hóa của việt nam nhìn từ góc độ quyền lực mềm (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)