Hoàng Liên (2005),“Biểu hiện sinh động ở tầm cao mới của quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam-Trung Quốc”,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ngoại giao văn hóa của việt nam nhìn từ góc độ quyền lực mềm (Trang 92 - 93)

Báo Nhân dân online, ngày 3/11/2005.

http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_tshs/_mobile_theodongthoisu/item/4622902.html [truy cập ngày 3/3/2015].

này sau khi Liên Xô tan rã nhưng Việt Nam vẫn đánh giá cao vai trò của Nga trên thế giới và ở Châu Á-Thái Bình Dương nên đã khôi phục lại mối quan hệ này. Hàng loạt các hoạt động đối ngoại song phương diễn ra, trong đó quan trọng nhất là các cuộc viếng thăm lẫn nhau của các lãnh đạo cấp cao Nga và Việt Nam, đặc biệt là chuyến viếng thăm của Tổng thống Nga Putin (3-2001). Từ đây, Nga đã trở thành đối tác chiến lược của Việt Nam, xây dựng nhiều cơng trình hợp tác mới, phát triển quan hệ kinh tế-thương mại, khoa học kỹ thuật và đầu tư, hợp tác trong các lĩnh vực dầu khí, năng lượng điện, hóa chất, văn hóa, giáo dục đào tạo với Nga, Việt Nam có thể tranh thủ tiềm năng to lớn của đất nước này để phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mặt khác, Việt Nam có điều kiện khai thác “nhân tố Nga” tạo lập cân bằng quan hệ với các nước lớn, thúc đẩy quá trình thực hiện đường lối đối ngoại đổi mới, độc lập tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động hội nhập quốc tế và khu vực.

Chiến tranh lạnh kết thúc mang lại cho Nhật Bản một cơ hội thuận lợi để sử dụng sức mạnh kinh tế vào mục đích nâng cao vị thế và ảnh hưởng của mình trong khu vực và trên thế giới.114 Nhật Bản tiến hành điều chỉnh chính sách, từ chổ gắn chặt với Mỹ và phương Tây chuyển sang chủ trương “quay trở lại Châu Á”, chủ động trong thực hiện chính sách ngoại giao của mình nhằm phát huy ảnh hưởng đến khu vực. Việc Nhật Bản ln đặt quan hệ Việt-Nhật trong tổng thể chính sách đối ngoại đối với khu vực Đông Nam Á. Trong những năm gần đây, trước sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc, Nhật Bản đã coi trọng hơn vai trị và vị trí của Việt Nam, muốn tranh thủ sự ủng hộ của Việt Nam đối với vai trị chính trị của Nhật Bản ở khu vực và trên thế giới. Nhật Bản hy vọng rằng hợp tác với Việt Nam sẽ giúp Nhật Bản tăng cường ảnh hưởng ở khu vực ở Châu Á-Thái Bình Dương, đồng thời đóng góp vào việc tạo mơi trường ổn định để ASEAN phát huy vai trò làm đối trọng trong quan hệ với các nước lớn ở khu vực.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ngoại giao văn hóa của việt nam nhìn từ góc độ quyền lực mềm (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)