John Kerry, “Ngoại trưởng Mỹ lên tiếng về vấn đề Biển Đông tại Hà Nội”, Báo Người Lao Động online.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ngoại giao văn hóa của việt nam nhìn từ góc độ quyền lực mềm (Trang 72 - 73)

http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/ngoai-truong-my-len-tieng-ve-van-de-bien-dong-tai-ha-noi- 20150807134208651.htm [truy cập ngày 5/8/2015.

cao cấp của ta và có sự phối hợp thực hiện đồng bộ của nhiều bộ, ngành nhằm quảng bá toàn diện về đất nước, con người và văn hóa Việt Nam.90

Ngồi ra, năm 2014 là năm then chốt triển khai Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, năm thứ hai đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết số 22-NQ/TW của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế và là năm có bước chuẩn bị cơ bản cho Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng. Tại Hội nghị Trung ương 9 (khóa XI), Đảng ta đã tiến hành tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, ban hành Nghị quyết số 33-NQTW về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.91

2.3.3. Quá trình triển khai các hoạt động ngoại giao văn hóa nhân dân

Một trong những đặc điểm của nền ngoại giao mới Việt Nam là bên cạnh ngoại giao chính thức của Nhà nước, ngoại giao Đảng, cịn có ngoại giao nhân dân hay đối ngoại nhân dân giữ vai trò quan trọng trong việc thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và của Nhà nước qua các thời kỳ phát triển. Ngoại giao nhân dân ở Việt Nam được gọi là “đối ngoại nhân dân” và là một nội dung quan trọng trong hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản và Chính phủ Việt Nam, hoạt động theo đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam với phương châm92: “Mở rộng hơn nữa công tác đối ngoại nhân dân, tăng cường quan hệ song phương và đa phương với các tổ chức nhân dân các nước, nâng cao hiệu quả hợp tác với các tổ chức phi chính phủ quốc gia và quốc tế, góp phần tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, quan hệ hợp tác giữa nhân dân ta và nhân dân các nước trong khu vực và trên thế giới… Phối hợp chặt chẽ hoạt động ngoại giao của Nhà nước, hoạt động đối

90 Trần Thị Hồng Mai, “Ngoại giao văn hóa: Đa dạng nhưng có trọng điểm”, Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/NgoaiGiao/2014/12/CD844D1D7A782D8C/ hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/NgoaiGiao/2014/12/CD844D1D7A782D8C/ [truy cập ngày 4/1/2015].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ngoại giao văn hóa của việt nam nhìn từ góc độ quyền lực mềm (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)