Xem cụ thể trong Nguyễn Thị Thanh Thủy (2010), Ngoại giao nhân dân trong quan hệ đối ngoại của Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ngoại giao văn hóa của việt nam nhìn từ góc độ quyền lực mềm (Trang 69 - 70)

Các hoạt động ngoại giao đa phương đã được triển khai mạnh mẽ từ năm 2013-2014, lần đầu tiên Việt Nam được bầu vào Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc với số phiếu cao nhất trong các nước ứng cử và được đảm nhiệm cương vị Chủ tịch Hội đồng Thống đốc Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) nhiệm kỳ 2013-2014, tiếp đó được bầu vào Ủy ban Di sản thế giới của tổ chức UNESCO nhiệm kỳ 2014-2017. Ngoài ra, Việt Nam được các nước tín nhiệm đăng cai tổ chức Hội nghị cấp cao APEC lần hai vào năm 2017. Và hiện nay Việt Nam đang tích cực triển khai tham gia lực lượng hịa bình Liên Hợp Quốc, ứng cử lần thứ hai vào Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2020-2021 và ứng cử vào Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hợp Quốc (ECOSOC).

Gần 30 năm tiến hành sự nghiệp Đổi mới (1986-2015) là một giai đoạn lịch sử quan trọng trong sự nghiệp phát triển của Việt Nam, đánh dấu sự trưởng thành về mọi mặt của Đảng, Nhà nước và nhân dân. Đổi mới mang tầm vóc và ý nghĩa cách mạng, là quá trình cải biến sâu sắc, tồn diện vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.83 Việt Nam không chỉ tham gia mà còn khẳng định vai trị là một thành viên tích cực, có trách nhiệm và uy tín với cộng đồng quốc tế. Trong q trình hội nhập quốc tế một cách tích cực và chủ động thì ngoại giao kinh tế vẫn được xem như nhiệm vụ chủ yếu của Việt Nam. Vì thế, Việt Nam đã chủ động tham gia và đưa ra nhiều đề xuất nhằm thúc đẩy đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định Đối tác kinh tế khu vực toàn diện (RCEP); đàm phán về Hiệp định thương mại tự do (FTAs) với Liên minh Châu Âu (EU), Hàn Quốc, Liên minh hải quan gồm Nga, Belarus, Kazakhstan cùng với việc Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh công tác vận động các nước công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam. Kết quả là vào tháng 4-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ngoại giao văn hóa của việt nam nhìn từ góc độ quyền lực mềm (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)