Phạm Bình Minh (2012), “Hướng tới Cộng đồng ASEAN Đoàn kết, Vững mạnh và Rộng mở”, Báo Quân độ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ngoại giao văn hóa của việt nam nhìn từ góc độ quyền lực mềm (Trang 81 - 82)

nhân dân online, ngày 5/8/2012. http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/doi-song-quoc-te/huong-toi-cong-

dong-asean-doan-ket-vung-manh-va-rong-mo/200737.html [truy cập ngày 13/8/2015].

102 Nguyễn Dy Niên (2007), “Chính sách và hoạt động đối ngoại trong thời kỳ đổi mới”, trong Chính sách đối ngoại Việt Nam, tập II, 1975-2006, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr. 467. ngoại Việt Nam, tập II, 1975-2006, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr. 467.

hoạch và chương trình hợp tác về văn hóa, trong đó nêu rõ các ngun tắc bình đẳng, khuyến khích giao lưu, tăng cường hợp tác trên các lĩnh vực văn hóa văn nghệ thuật. Về thương mại, 7 tháng đầu năm 2004, kim ngạch thương mại hai nước đạt 3,749 tỷ USD, tăng 39,32% so với cùng kỳ năm trước, đưa Trung Quốc trở thành bạn hàng lớn nhất của Việt Nam.103

Với các nước bạn bè truyền thống như Nga, Cuba, Ấn Độ, Mông Cổ... và các đối tác ở khắp năm châu như ở các nước châu Phi, Trung Đông và Mỹ La- tinh... kim ngạch buôn bán đầu tư giữa ta và các quốc gia này ngày càng được củng cố và phát triển. Khơng những thế, Việt Nam cũng đã bình thường hóa và mở rộng quan hệ hợp tác cùng có lợi với các nước lớn và các trung tâm chính trị lớn trên thế giới. Trong chuyến thăm Mỹ tháng 6/2005 của Thủ tướng Phan Văn Khải, hai nước đã xác lập khuôn khổ “quan hệ hữu nghị, đối tác xây dựng, hợp tác nhiều m t, ổn định, lâu dài trên cơ sở tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng, cùng có lợi”. Sau khi ký Hiệp định thương mại, hai bên đã ký Hiệp định hàng dệt may,

Hiệp định hàng không trực tiếp, thành lập cơ chế ủy ban hỗn hợp và phát triển quan hệ kinh tế, thương mại, khiến quan hệ kinh tế giữa hai nước phát triển nhanh chóng.

Ngồi ra, Việt Nam còn tiếp tục thúc đẩy quan hệ nhiều mặt với Nhật Bản là nước có nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới và là nước viện trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam. Cùng với sự phát triển trong hợp tác kinh tế thương mại, hai nước cũng đã trao đổi nhiều phái đoàn cấp cao nhằm thúc đẩy phát triển quan hệ chính trị, văn hóa, an ninh, quốc phịng... Hàn Quốc tiếp tục ưu tiên và tăng ODA cho Việt Nam, doanh nghiệp Hàn Quốc đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam. Với Ấn Độ, hai nước đã tăng cường trao đổi tiếp xúc cấp cao, tiến hành đối thoại chiến lược, mở rộng hợp tác sang các lĩnh vực an ninh, quốc phịng, khoa học cơng nghệ, văn hóa bên cạnh việc tiếp tục cố gắng thúc đẩy hợp tác kinh tế-thương mại cho xứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ngoại giao văn hóa của việt nam nhìn từ góc độ quyền lực mềm (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)