Vũ Dương Huân, “Nét mới của ngoại giao thế kỷ XXI và những vấn đề đặt ra cho ngoại giao Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 4 (67), 2007.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ngoại giao văn hóa của việt nam nhìn từ góc độ quyền lực mềm (Trang 35 - 37)

chẽ với nhau, vừa phải đối phó với nhiều nguy cơ, thách thức, trong đó có nguy cơ về đồng hóa văn hóa, thách thức đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc. Vì vậy, đối thoại, giao lưu, hợp tác là một trong những phương tiện hữu hiệu để bảo vệ và phát triển nền văn hóa dân tộc và quan trọng nhất ngoại giao văn hóa ngày nay được xem như là sức mạnh mềm không thể thiếu được trong sức mạnh tổng hợp của một quốc gia. Dựa trên nền tảng nền văn hóa lâu đời, được thừa kế từ di sản lịch sử dân tộc, cùng khả năng tạo dựng “sức mạnh mềm”, trong quá trình Đổi mới và hội nhập khu vực - quốc tế, Việt Nam đã nhận thức rõ vai trò quan trọng của ngoại giao văn hóa trong q trình xác định lợi ích quốc gia, và có những hành động cụ thể thúc đẩy hình thức ngoại giao tích cực và hiệu quả này.

Chương 2.

NGOẠI GIAO VĂN HÓA CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI ĐẦU THẾ KỶ XXI

2.1. Những nhân tố tác động đến Ngoại giao văn hóa của Việt Nam

2.1.1. Bối cảnh quốc tế

Vào những năm đầu thế kỷ XXI, sự kiện nổi bật nhất có tác động mạnh mẽ đến đời sống quốc tế là hành động khủng bố nước Mỹ ngày 11/9/2001. Tuy nhiên, xét về cơ bản, cục diện thế giới những năm đầu thế kỷ XXI so với giai đoạn cuối thập niên 90 (thế kỷ XX) khơng có thay đổi mang tính đột biến, xu thế hịa bình, hợp tác, phát triển vẫn là xu thế lớn của thời đại hiện nay. Chiến tranh thế giới ít có khả năng xảy ra, nhưng xung đột tôn giáo sắc tộc, tranh chấp lãnh thổ biên giới, chiến tranh cục bộ, chạy đua vũ trang diễn ra ngày càng tăng; bất chấp sự giải quyết của cộng đồng quốc tế. Các vấn đề tồn cầu như phân hóa giàu nghèo, phổ biến vũ khí hủy diệt, suy thối mơi trường tự nhiên, bệnh tật hiểm nghèo, những biến động bất lợi về dân số có xu hướng trầm trọng thêm. Tồn cầu hóa kinh tế diễn ra sơi động đang bị các nước tư bản phát triển và các tập đoàn tư bản độc quyền xuyên quốc gia lợi dụng, vừa tạo cơ hội, thời cơ vừa đặt ra khơng ít thách thức cho q trình phát triển của từng quốc gia. Cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tiếp tục phát triển mạnh mẽ, đem lại những thành tựu mang tính đột phá, mở ra cơ hội để cộng đồng nhân loại giải quyết khơng ít vấn đề cấp bách, đồng thời cũng gây ra khơng ít tranh cãi về phương diện đạo đức, nhân đạo của việc áp dụng những thành tựu đó.40

Có thể thấy tình hình thế giới vào đầu thập niên XXI đến nay có một số đặc điểm lớn như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ngoại giao văn hóa của việt nam nhìn từ góc độ quyền lực mềm (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)