Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản tại huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình
4.1.2. Phát triển nuôi trồng thủy sản theo chiều sâu
4.1.2.1. Thay đổi về về chủng loại, giống thủy sản
Bảng 4.4. Ý kiến của hộ điều tra về thay đổi chủng loại thủy sản
Chỉ tiêu QMN (n1=27) QMV (n2=45) QML (n3=18) Chung (N=90) SL (hộ) Tỷ lệ (%) SL (hộ) Tỷ lệ (%) SL (hộ) Tỷ lệ (%) SL (hộ) Tỷ lệ (%) 1. Thay đổi chủng loại thủy sản so với 3 năm trước
Có 3 11,11 9 20,00 9 50,00 21 23,33 Không 24 88,89 36 80,00 9 50,00 69 76,67
2. Nếu có thì thay đổi như thế nào?
Tơm sang cá vược 3 100,00 6 66,67 6 66,67 15 71,43 Tôm sang cá song - - 6 66,67 6 66,67 12 57,14
Tôm sang cá hồng mỹ - - - 3 33,33 3 14,29
Tôm thịt sang tôm giống - - 3 33,33 - 3 14,29
3. Lý do thay đổi?
Năng suất thấp 3 100,00 3 33,33 3 33,33 9 42,86
Mất giá - - 3 33,33 3 33,33 6 28,57
Nhiều dịch bệnh - - 3 33,33 6 66,67 9 42,86 Khơng có lãi - - 6 66,67 - 6 28,57 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2018)
Theo bảng 4.4 có 23,33% hộđiều tra có sựthay đổi về chủng loại thủy sản so với 3 năm trước, trong đó tỷ lệthay đổi chủng loại của hộ QML là 50%, cao
hơn so với nhóm hộ QMN và QMV lần lượt là 11,11% và 20%. Chủ yếu là do hộ
QML có diện tích rộng hơn, có kinh nghiệm ni lâu năm nên họcó xu hướng đa
dạng hóa các chủng loại thủy sản cũng như không ngại chuyển sang nuôi trồng loại khác khi thấy khơng có hiệu quả
Về hình thức thay đổi, chủ yếu các hộ chuyển từ ni tơm sang các lồi thủy sản khác do các những năm gần đây nuôi tơm gặp nhiều khó khăn trong quản lý dịch bệnh. Trong đó, chuyển sang ni cá vược và cá song là hình thức được nhiều hộ lựa chọn nhất với tỷ lệ là 71,43% và 57,14% số hộ chuyển đổi. Có sự khác biệt giữa các nhóm hộ khi 100% các hộ QMN chuyển đổi đều lựa chọn nuôi cá vược, ngược lại, các hộ QMV và QML lựa chọn cả cá vược và cá song để chuyển đổi. Ngồi ra, có một số hộ chuyển từ nuôi tôm sang nuôi cá hồng mỹ và nuôi tôm giống, tỷ lệnày đều chiếm 14,29%, Đây đều là những hộ QMV và QML
Khi được hỏi về lý do thay đổi, 9/21 hộ (42,86%) cho rằng có 2 ngun nhân chủ yếu là do ni tơm năng suất thấp và nhiều dịch bệnh. Nguyên nhân do mất giá và ni khơng có lãi được 28,57% số hộ lựa chọn, Trong đó, nguyên
nhân chính khiến hộ QMN lựa chọn là do năng suất thấp, đối với hộ QMV là do khơng có lãi; cịn hộ QML là do nhiều dịch bệnh.
Nhìn chung, phần lớn các hộđiều tra đều không thay đổi chủng loại thủy sản trong 3 năm trở lại đây, tỷ lệ hộ có sựthay đổi chỉ chiếm 23,33%. Những hộ
này chủ yếu chuyển từ nuôi tơm sang các lồi thủy sản khác; với nguyên nhân chủ yếu là do nuôi tôm đạt năng suất thấp và gặp phải nhiều dịch bệnh.
2.1.2.2. Thay đổi giống thủy sản
Trên địa bàn khảo sát, chủ yếu hộ NTTS mua giống từ đại lý giống (43,33%) và từngười buôn tự do (40%). Tỷ lệ hộ mua giống từ công ty giống và
cơ sở ươm giống lần lượt là 13,33 và 26,67%. Tuy nhiên, giữa các nhóm quy
mơ lại có sự khác biệt vềnơi mua giống thủy sản. Hộ QMN chủ yếu mua từ các
đại lý giống (66,67%), trong khi hộ QMV chọn mua từ người bn tự do là chính (53,33%), Những hộ này chủ yếu dựa vào quan sát và kinh nghiệm bản thân khi lựa chọn con giống và nơi mua giống. Mặt khác, giá con giống cũng là
yếu tốđược các hộ quan tâm, do vậy hộ chọn mua giống từngười buôn tựdo để
giống thủy sản được nhiều hộlưa chọn là cơ sở ươm giống với tỷ lệ 83,33% số
hộ. Bên cạnh đó, tỷ lệ hộ mua giống từ cơng ty giống khá cao so với hai nhóm hộ còn lại, đạt 50% số hộ. Đây là những hộ quan tâm hơn đến chất lượng con giống, do đó, họ chọn mua từ trực tiếp từ cơng ty giống hoặc từcác cơ sở ươm
giống uy tín tại địa phương.
Trong vòng 3 năm trở lại đây, việc thay đổi nơi mua giống được áp dụng
đối với 50% số hộđược hỏi, đồng thời khơng có sự khác biệt lớn giữa các nhóm hộ, Nguyên nhân là do các hộ có xu hướng mua giống từ một nguồn cốđịnh. Chỉ trong trường hợp qua nhiều vụ nuôi, giống cho năng suất thấp hoặc thủy sản
thường xuyên mắc bệnh thì hộ mới đổi nơi mua giống. Chính vì vậy, tỷ lệ hộ
thay đổi nơi mua giống là không cao
Bảng 4.5.Ý kiến của hộ điều tra về thay đổi nguồn giống thủy sản
Chỉ tiêu QMN (n1=27) QMV (n2=45) QML (n3=18) Chung (N=90) SL (hộ) Tỷ lệ (%) SL (hộ) Tỷ lệ (%) SL (hộ) Tỷ lệ (%) SL (hộ) Tỷ lệ (%) 1. Nơi mua giống thủy sản
Công ty giống 3 11,11 - - 9 50,00 12 13,33
Đại lý giống 18 66,67 12 26,67 9 50,00 39 43,33
Cơ sở ươm giống - - 9 20,00 15 83,33 24 26,67
Người buôn tự do 6 22,22 24 53,33 6 33,33 36 40,00
2. Có thay đổi nơi mua giống so với 3 năm trước
Có 15 55,56 21 46,67 9 50,00 45 50,00 Không 12 44,44 24 53,33 9 50,00 45 50,00
3. Thay đổi như thế nào?
Từ đại lý, cơ sở ươm giống, người buôn tự do sang
công ty giống 3 20,00 - - 9 100,00 12 26,67 Từ cơ sở ươm, người buôn
tự do sang đại lý giống 6 40,00 6 28,57 6 66,67 18 40,00 Đại lý này sang đại lý khác 6 40,00 15 71,43 6 66,67 27 60,00
4. Tần suất thay đổi trong 3 năm
1 – 2 lần 12 80,00 18 85,71 6 66,67 36 80,00 3 – 4 lần 3 20,00 3 14,29 3 33,33 9 20,00 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2018)
Có nhiều hình thức thay đổi nơi mua giống được các hộ lựa chọn, trong
đó, phổ biến nhất là chuyển từđại lý giống này sang đại lý giống khác được 60% hộ áp dụng. Việc chuyển từ các nơi mua giống khác sang cơng ty giống và sang
đại lý giống có tỷ lệ hộ áp dụng lần lượt là 26,67% và 40%, Tuy nhiên, đối với hộ QML, 9/9 hộ tương ứng 100% số hộ chuyển đổi nơi mua giống đều có lựa chọn chuyển từcác đơn vị cung ứng khác sang công ty giống, tỷ lệnày tương đối thấp ở hai nhóm quy mơ cịn lại.
Do các hộ có xu hướng tìm nơi cung cấp giống ổn định nên tần suất thay
đổi nơi mua giống chủ yếu là từ 1 – 2 lần chiếm 80% số hộ, Tỷ lệ hộthay đổi từ
3-4 lần chỉ chiếm 20%
Nói tóm lại, trên địa bàn nghiên cứu, nguồn cung cấp giống chủ yếu vẫn là
qua đại lý giống và qua người buôn tự do. Giống từ công ty giống và cơ sởươm
giống chưa được nhiều hộ lựa chọn. Trong 3 năm trở lại đây, việc thay đổi nơi
mua giống vẫn xảy ra đối với 50% số hộ khảo sát, chủ yếu do giống cũ không đạt
năng suất kỳ vọng cũng như con giống gặp nhiều dịch bệnh. Hình thức chuyển
đổi được áp dụng nhiều nhất là từđại lý giống này sang đại lý giống khác với tần suất từ 1-2 lần.
Bảng 4.6. Đánh giá của hộ điều tra về sự khác biệt của con giống giữa các đơn vị cung ứng Chỉ tiêu QMN (n1=27) QMV (n2=45) QML (n3=18) Chung (N=90) SL (hộ) Tỷ lệ (%) SL (hộ) Tỷ lệ (%) SL (hộ) Tỷ lệ (%) SL (hộ) Tỷ lệ (%) 1. Sự khác biệt về chất lượng con giống giữa các đơn vị cung ứng
Có 18 66,67 18 40,00 6 33,33 42 46,67 Không 9 33,33 27 60,00 12 66,67 48 53,33
2. Sự khác biệt về giá con giống giữa các đơn vị cung ứng
Có 18 66,67 24 53,33 6 33,33 48 53,33 Không 9 33,33 21 46,67 12 66,67 42 46,67
3. Chứng nhận kiểm dịchcủa con giống
Có 9 33,33 9 20,00 9 50,00 27 30,00 Không - - 12 26,67 3 16,67 15 16,67
Không biết 18 66,67 24 53,33 6 33,33 48 53,33 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2018)
Bảng 4.6 cho thấy đánh giá của các hộđiều tra về sự khác biệt của con giống giữa các đơn vị cung ứng. Đa số hộ QML cho rằng khơng có sự khác biệt về chất
lượng và giá; trong khi đó 66,67% hộ QMN cho rằng có sự khác biệt về chất lượng và giá con giống giữa các đơn vị cung ứng. Nguyên nhân là do hộ QML có sự chọn lựa khi mua giống từ cơng ty giống, cơ sở ươm giống, có nguồn gốc và chất lượng con giống tương đối đảm bảo, do đó việc so sánh sẽ gặp khó khăn khi chất lượng và giá con giống giữa các cơ sở này khơng có sự khác biệt lớn. Ngược lại, hộ QMN chủ yếu mua giống từđại lý giống, người bn tựdo, do đó khi có sự thay đổi nơi
mua giống sẽ dễ dàng thấy được sự khác biệt về chất lượng cũng như giá.
Khi được hỏi về chứng nhận kiểm dịch cho giống thủy sản, có đến 53,33% hộ điều tra không biết về chứng nhận này, 16,67% hộ cho biết giống thủy sản hộ
mua khơng có chứng nhận kiểm dịch. Chỉ có 27/90 hộ chiếm 30% hộđiều tra mua giống thủy sản có kiểm dịch chất lượng. Phần lớn các hộ QMN và QMV không biết con giống có chứng nhận kiểm dịch hay khơng; ngun nhân là do họ mua giống từ người buôn tựdo và đại lý và tin tưởng hoàn toàn vào cơ sở cung ứng này, do đó họ
khơng biết về chứng nhận kiểm dịch. Trong khi đó, hộ QML có sự hiểu biết về
chứng nhận này khi có đến 50% số hộ trả lời con giống có chứng nhận kiểm dịch
Như vậy, các hộ QML cho rằng khơng có khác biệt nhiều trong chất lượng và giá con giống giữa các cơ sở cung cấp, trong khi đó hộ QMN nhận thấy có sự
khác biệt. Nhận thức về chứng nhận kiểm dịch cho giống thủy sản của các hộ trên
địa bàn nghiên cứu còn hạn chế. Do vậy cần nâng cao nhận thức cho hộ nuôi về
chất lượng kiểm dịch đối với con giống thủy sản; đồng thời cần có các biện pháp
để hộ QMN có thể tiếp cận được với nguồn con giống tốt với giá cả phù hợp.
4.1.2.3. Thay đổi quy trình ni trồng thủy sản
a. Chuẩn bị ao hồ nuôi
Khi được hỏi về các quá trình chuẩn bi ao/hồ trước khi nuôi, hoạt động hút bùn thải đáy ao trước khi nuôi, xử lý cấp nước và gây màu nước được hầu hết các hộ thực hiện với tỷ lệ lần lượt là 93,33%, 83,33% và 83,33%. Bên cạnh đó, tỷ
lệ hộ thực hiện kiên cố hóa ao ni cũng khá cao với 57/90 hộ áp dụng, tương ứng với 63,33% số hộđiều tra. Đây là những hoạt động chuẩn bị cần thiết trước
khi nuôi để việc NTTS đạt hiệu quả cao. Trên thực tế, tại địa bàn nghiên cứu, các hộ thường hút bùn thải đáy ao theo kinh nghiệm cá nhân, trung bình 2 năm/lần hoặc khi thấy ao có nhiều chất thải. Việc xử lý cấp nước và gây màu nước được
tiến hành sau mỗi vụ nuôi; bao gồm việc tháo nước, thay nước, diệt tạp khuẩn, khửtrùng và gây màu nước bằng vơi và các chất hóa học… Kiên cố hóa ao ni
được thực hiện đối với các hộđã cứng hóa bờ ao thơng qua việc sửa sang lại bờ
ao bằng bê-tông hoặc xây gạch. HộNTTS trong ao đất khơng áp dụng hoạt động
này. Trong khi đó, xây dựng kho chứa chỉ được 12/90 (13,33%) hộ điều tra thực hiện. Nguyên nhân là do hầu hết các hộ NTTS tại địa bàn nghiên cứu đều xây chòi cạnh ao/hồnuôi để kiểm tra, theo dõi ao/hồ của hộ. Do đó, tồn bộ dụng cụ, thức ăn, thuốc thú y phục vụ NTTS sẽ được cất giữ và bảo quản tại đây, vì vậy việc xây thêm kho chứa không được thực hiện với hầu hết các hộđiều tra.
Bảng 4.7. Ý kiến của hộ điều tra về thay đổi trong chuẩn bị ao hồ cho NTTS
Chỉ tiêu QMN (n1=27) QMV (n2=45) QML (n3=18) Chung (N=90) SL (hộ) Tỷ lệ (%) SL (hộ) Tỷ lệ (%) SL (hộ) Tỷ lệ (%) SL (hộ) Tỷ lệ (%) 1. Có thay đổi trong chuẩn bị ao hồ nuôi không?
Kiên cố hóa ao
ni 21 77,78 21 46,67 15 83,33 57 63,33
Xây dựng kho
chứa 9 33,33 - - 3 16,67 12 13,33 Hút bùn thải đáy
ao trước khi nuôi 24 88,89 42 93,33 18 100,00 84 93,33 Xử lý nước cấp 18 66,67 42 93,33 15 83,33 75 83,33
Gây màu nước 18 66,67 42 93,33 15 83,33 75 83,33
2. Lý do thay đổi
Làm sạch ao 12 44,44 24 53,33 9 50,00 45 50,00
Tạo môi trường
nuôi tốt 15 55,56 21 46,67 6 33,33 42 46,67 Tránh sạt lở 3 11,11 3 6,67 3 16,67 9 10,00 Ngừa dịch bệnh 3 11,11 9 20,00 3 16,67 15 16,67 Xử lý ô nhiễm 6 22,22 6 13,33 - - 12 13,33 3. Ảnh hưởng đến NTTS của hộ Rất tốt - - 6 13,33 - - 6 6,67 Tốt 21 77,78 27 60,00 18 100,00 66 73,33 Bình thường 6 22,22 12 26,67 - - 18 20,00 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2018)
Lý do chủ yếu cho việc thay đổi trong chuẩn bị ao nuôi là để làm sạch ao và tạo môi trường thuận lợi cho thủy sản phát triển với tỷ lệ hộđồng ý lần lượt là 50% và 46,67%. Ngồi ra, một số hộ cịn cho rằng, chuẩn bị ao ni cịn nhằm mục đích tránh sạt lở bờ ao, phòng ngừa dịch bệnh cũng như xử lý ô nhiễm môi
trường nước.
Đánh giá về ảnh hưởng đến NTTS của hộ, 73,33% hộ điều tra cho rằng
chuẩn bị ao/hồtrước khi nuôi ảnh hưởng tốt, 20% số hộđánh giá bình thường và có 6 hộ tương ứng 6,67% đánh giá ảnh hưởng rất tốt đến hoạt động NTTS. Khơng có hộ nào cho rằng chuẩn bị ao/hồtrước khi nuôi ảnh hưởng tiêu cực đến
hoạt động NTTS.
Nói tóm lại, kiên cố hóa ao ni, hút bùn thải đáy ao, xử lý nước cấp và
gây màu nước là những hoạt động chủ yếu mà các hộ thực hiện trước khi bắt đầu NTTS. Việc chuẩn bị này chủ yếu nhằm làm sạch môi trường nước và tạo điều kiện thuận lợi cho thủy sản sinh trưởng và phát triển. Hầu hết các hộđiều tra cho rằng những hoạt động trên có ảnh hưởng tốt đến phát triển NTTS của hộ. Tuy nhiên việc chuẩn bị ao hồ trước khi nuôi chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của các hộ, cần nâng cao nhận thức của người dân về tầm quan trọng của chuẩn bị ao, hồ trước khi nuôi cũng như tập huấn về chuẩn bị ao hồcho người dân theo đúng tiêu
chuẩn kỹ thuật.
b. Hình thức, phương pháp và mật độ thả giống
Trên địa bàn khảo sát, hình thức thả giống được nhiều hộ áp dụng nhất là thả một lần thu nhiều lần chiếm 66,67% số hộđiều tra. Chủ yếu là do hộ gặp khó
khăn trong tiêu thụ khi khơng có người mua thủy sản, vì vậy họ phải bán làm nhiều lần. Trong khi đó, chỉ có 9/90 hộtương ứng 10% lựa chọn hình thức đánh
tỉa thả bù. Thả giống theo hình thức này tuy giúp tăng năng suất nhưng lại rất dễ
gặp rủi ro dịch bệnh, do đó rất ít hộ ni áp dụng.
53,33% số hộ được hỏi thả giống trực tiếp ra ao nuôi, ngược lại, 46,67% hộ chọn ương giống trước khi thả. Có sự khác nhau giữa các nhóm hộ trong việc lựa chọn phương pháp thả giống, Hộ QMN và QML phần lớn đều ương giống
trước khi thả với tỷ lệ lần lượt là 66,67% và 83,33% trong khi đó có đến 80% hộ
QMV thả giống trực tiếp. Hộ QML có kinh nghiệm lâu năm trong NTTS, do đó
họ thực hiện biện pháp ương giống nhằm mục đích để con giống quen với môi
gặp đã phải trường hợp con giống bị yếu và chết dần khi thả trực tiếp, nên họ