Tình hình dân số và lao động tại huyện Thái Thụy từ năm 2015-2017

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 52)

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tốc độ phát triển (%)

SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 16/15 17/16 BQ

I. Tổng dân số 248828 100,00 248975 100,00 249695 100,00 100,06 100,29 100,17

II. Tổng số hộ 74638 100,00 75310 100,00 75646 100,00 100,90 100,45 100,67

1. Hộ nông nghiệp 41080 55,04 40360 53,59 39736 52,53 98,25 98,45 98,35

2. Hộ phi nông nghiệp 33558 44,96 34950 46,41 35910 47,47 104,15 102,75 103,45

III. Tổng lao động 58941 100,00 59374 100,00 59806 100,00 100,73 100,73 100,73

1. Nông nghiệp, thủy sản 47685 80,90 47493 79,99 46149 77,16 99,60 97,17 98,38 2. Phi nông nghiệp 11256 19,10 11881 20,01 13657 22,84 105,55 114,95 110,15

3.1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện Thái Thụy

Bảng 3.3 thể hiện tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện Thái Thụy qua 3 năm 2015 – 2017, theo đó có thể thấy tổng giá trị sản xuất tồn huyện đạt 16,6 nghìn tỷđồng năm 2015, đến năm 2017 tăng lên 25,8 nghìn tỷđồng. Trong

đó cơng nghiệp – xây dựng là ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất (54,04%) tương đương với 13,96 nghìn tỷđồng; giá trị sản xuất ngành nông nghiệp – thủy sản đạt 8,18 nghìn tỷ đồng, chiếm 31,68%; trong khi đó thương mại – dịch vụ chỉ đóng

góp 14,29% vào giá trị sản xuất năm 2017.

Qua 3 năm, kinh tế của huyện Thái Thụy có những bước tăng trưởng mạnh với tốc độtăng trưởng BQ đạt 24,51%/năm. Ở cảba nhóm ngành đều có sự tăng trưởng nhanh, trong đó ngành cơng nghiệp xây dựng tăng trưởng mạnh nhất

ở mức 38,07%/năm.Nguyên nhân là do bên cạnh những hoạt động công nghiệp - xây dựng truyền thống, công nghiệp chế biến thủy sản có sự phát triển mạnh mẽ

về cả chủng loại, hình thức và quy mơ. Trên địa bàn huyện có 04 doanh nghiệp

trong nước, 01 doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và khoảng trên 100 cơ sở và hộ tham gia chế biến tại 4 làng nghề chế biến hải sản tập trung được UBND tỉnh công nhận. Một số sản phẩm đã khẳng định được thương hiệu và có được thị

phần nhất định trên thịtrường, vào được các siêu thị lớn trên toàn quốc như nước mắm Hải sản Diêm Điền, nước mắm Minh Phú, Bột cá Thụy Hải, cá mai khô, nộm sứa, chả cá, chả tơm… Ngồi ra, huyện Thái Thụy cịn phát triển một số

nghề tiểu thủ cơng nghiệp truyền thống như đan lưới, móc sợi, nghề mộc và mây

tre đan, có sản phẩm xuất khẩu và bước đầu đã đạt được kết quả khảquan, đem

lại nguồn thu nhập đáng kểcho người dân địa phương thu hút hàng trăm lao động có thu nhập ổn định.

Bên cạnh đó, ngành nơng nghiệp – thủy sản là một ngành chủ lực của địa

phương, đóng góp tỷ trọng khá cao trong giá trị sản xuất của huyện Thái Thụy. Tuy nhiên hoạt động sản xuất nông nghiệp vẫn mang tính nhỏ lẻ, hộ gia đình.

Ngồi ra, những năm gần đây hoạt động sản xuất nông nghiệp tại địa phương

gặp nhiều khó khăn về dịch bệnh và biến đổi khí hậu dẫn đến giá trị sản xuất ngành nông nghiệp thủy sản tăng với tốc độ 24,651%/năm, thấp hơn so với ngành công nghiệp – xây dựng.

Bng 3.3. Tình hình phát trin kinh tế xã hi huyn Thái Thy, tỉnh Thái Bình qua 3 năm (2015 – 2017)

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tốc độ phát triển (%)

GT (tỷ

đồng) CC (%) GT (tỷ đồng) CC (%) GT (tỷ đồng) CC (%) 16/15 17/16 BQ

Tổng giá trị sản xuất theo giá

hiện hành 16664,30 100,00 19347,00 100,00 25836,15 100,00 116,10 133,54 124,51

1. Nông nghiệp - thủy sản 6311,60 37,87 6823,20 35,27 8183,75 31,68 108,11 119,94 113,87

2. Công nghiệp - xây dựng 7323,40 43,95 9131,40 47,20 13961,47 54,04 124,69 152,90 138,07

3. Thương mại - dịch vụ 3029,30 18,18 3392,40 17,53 3690,93 14,29 111,99 108,80 110,38

Trong khi đó, giao lưu hàng hố buôn bán thương mại của huyện Thái Thụy còn bị hạn chế bởi một số đoạn đường đã bị hỏng cho nên xe vận tải lớn không thểđi qua được, chính vì thế kinh tếthương mại - dịch vụ mang tính nhỏ

lẻkhơng đáp ứng được nhu cầu phát triển của địa phương, tốc độ tăng trưởng BQ

đạt 10,38%/năm

Như vậy có thể thấy, qua 3 năm (2015 – 2017) tình hình kinh tế huyện Thái Thụy có sựtăng trưởng cao và ổn định, trong đó, cơng nghiệp – xây dựng là

ngành đóng góp cao trong cơ cấu giá trị sản xuất và có tốc độ tăng trưởng nhanh, chủ yếu tập trung vào công nghiệp chế biến thủy hải sản. Nông nghiệp – thủy sản tuy là một ngành chủ lực, đóng góp trên 30% vào tổng giá trị sản xuất nhưng tốc

độtăng trưởng còn chưa tương xứng với tiềm năng của địa phương.

3.1.2.4. Tình hình cơ sở hạ tầng của huyện Thái Thụy

* Giao thông:

Hệ thống giao thông của huyện trong những năm qua đã được đầu tư cơ

bản, đường nhựa đã đến trung tâm xã, hệ thống đường trục xã, thôn được nâng cấp xây mới cơ bản đã đáp ứng được giao thông hiện tại như trong tuơng lai,

những năm tới cần đầu tư tu bổ mở rộng thêm.

Nhìn chung hệ thống giao thơng trên địa bàn huyện được phân bố khá hợp lý, thuận lợi tạo điều kiện cho việc giao lưu hàng hoá và hội nhập nền kinh tế thị trường với các huyện, tỉnh lân cận. Song phần lớn các tuyến đường còn nhỏ hẹp, chất lượng đang dần xuống cấp. Do đó đểtăng cường hơn nữa hiệu quả phục vụ

nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của xã thì trong những năm tới cần dành quỹ đất để mở mới, mở rộng các tuyến đường là hết sức cần thiết.

* Thuỷ lợi:

Công tác thủy lợi, quản lý đê điều và phòng chống thiên tai được huyện tập trung chỉ đạo. Chủđộng xây dựng và triển khai thực hiện tốt phương án tưới

tiêu; thường xuyên tổ chức kiểm tra chất lượng, xửlý các đoạn đê, kè xung yếu;

tăng cường kiểm tra và xử lý các vi phạm Luật Đê điều, dòng chảy theo quy

định; tích cực chuẩn bị các loại vật tư, phương tiện, lực lượng theo phương châm

4 tại chỗ.

Tuy nhiên, một số hệ thống cơng trình kênh tưới tiêu hiệu suất sử dụng

* Nước sinh hoạt:

Tính đến năm 2017 tồn huyện đã có 100% số hộ trong huyện được dùng

nước hợp vệ sinh phục vụcho ăn uống, (nước mưa) * Điện sinh hoạt:

Nguồn năng lượng phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt là điện lưới quốc gia. Vì vậy 100% số hộ trong huyện được dùng điện phục vụ cho sinh hoạt và cho sản xuất. Được sự quan tâm của nhà nước đầu tư xây dựng lại toàn bộ hệ

thống điện của huyện, 100% đường dây dùng cáp vặn xoắn do vậy đường điện

tương đối an tồn.

* Bưu chính viễn thơng:

Nhìn chung bưu chính viễn thơng ngày càng được hiện đại hố, đã phần

nào đáp ứng được yêu cầu của nhân dân trong toàn huyện * Y tế - kế hoạch hố gia đình:

Trong những năm qua cơng tác y tế của xã được chú trọng, các trạm y tế xã đã đạt chuẩn Quốc gia; mỗi trạm có 2 bác sỹ, 2 y sỹ, 2 y tá và 1 dược sỹ. Các

chương trình y tế quốc gia như: Tiêm chủng mở rộng, phịng chống lao, sốt rét,

chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻem được duy trì và đẩy mạnh, mạng lưới y tếđược phủ kín từcơ sở trở lên, hoạt động thường xuyên, có hiệu quả. Trạm y tế tiếp tục

được đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho việc khám và điều trị, ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ y tếđược nâng lên. Các chương trình, mục tiêu y tế được triển khai thực hiện nghiêm túc và đạt kết quả tốt. Trong năm không để xảy ra dịch bệnh và các bệnh truyền nhiễm giảm rõ rệt, vệ sinh môi

trường được quan tâm hơn.

Dân số, KHHGĐ và trẻ em được quan tâm thường xuyên, số trẻ suy

dinh dưỡng hàng năm giảm từ 0,25 - 0,45%. Tuy nhiên công tác y tế xã cịn

gặp rất nhiều khó khăn. Cơ sở vật chất còn thiếu thốn, lạc hậu, khả năng khám

chữa bệnh cho nhân dân cũng chỉ dừng lại ở mức thông thường. Thời gian tới, ngoài việc đầu tư nâng cấp thiết bị y tế, cần tiếp tục nâng cao trình độ nghiệp

vụ cho đội ngũ cán bộ y tế nhằm đáp ứng hơn nữa khả năng khám chữa bệnh

cho nhân dân (UBND huyện Thái Thụy, 2017).

* Văn hố, thơng tin, thể thao:

Cơng tác văn hố, văn nghệ: Các loại hình văn hố và thể thao ở huyện tiếp tục được duy trì tại từng thơn xã đến các trường học. Văn hố dân gian tế, lễ

hội được duy trì vào các ngày lễ hội di tích, đền Hét, đèn Bà, đình Lý Bơn, giữ

lại nét văn hoá mang đặc trưng quê hương và bản sắc dân tộc, đúng pháp luật.

Phong trào xây dựng đời sống văn hoá vẫn được triển khai thường xuyên. Cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở được tổ chức thực hiện cùng với quyết định số 2080 của UBND tỉnh về việc cưới, việc tang, lễ

hội có tác động tích cực từng bước hình thành các chuẩn mực đạo đức, lối sống

văn hố văn minh góp phần ổn định tình hình địa phương tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội.

Công tác phát thanh, truyền thanh có nhiều cố gắng mặc dù phương tiện

đã sử dụng lâu năm nhưng vẫn đảm bảo liên tục, thực sựlà phương tiện thông tin tuyên truyền của Đảng bộ, chính quyền là diễn đàn của nhân dân phục vụ kịp thời các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trong địa bàn các xã

Nhìn chung, cơ sở hạ tầng của huyện Thái Thụy chưa thực sự hồn thiện

đầy đủ, một số cơng trình hạ tầng như thủy lợi, trạm y tế chất lường tại một số xã còn thấp, đặc biệt đường giao thơng cịn nhỏ hẹp. Tình hình phát triển cơ sở hạ

tầng chưa đồng bộ, còn nhiều hạn chế gây trở ngại lớn cho phát triển ni trồng thủy sản. Chính vì vậy địa phương cần đưa ra các chính sách phù hợp, cải thiện

cơ sở hạ tầng giúp phát triển kinh tế nói chung và ni trồng thủy sản nói riêng

3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1. Chọn điểm nghiên cu 3.2.1. Chọn điểm nghiên cu

Với bờ biển dài 27 km, vùng bãi triều rộng 13.000ha, có 3 cửa sơng lớn

hàng năm đổ ra biển một lượng lớn phù sa, vùng biển Thái Thụycó tiềm năng và

lợi thế để phát triển nuôi trồng thủy sản. Hiện nay, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái

Bình đã hình thành được các vùng nuôi trồng thủy sản tập trung đem lại hiệu quả

kinh tế cao. Trong đó, vùng ni trồng thủy sản nước mặn như nuôi ngao là trên

665 ha, sản lượng thu hoạch hàng năm ước đạt 9.000 tấn tập trung tại các xã:

Thụy Trường, Thái Đô. Vùng nuôi trồng thủy sản nước lợ tập trung ở các xã: Thái

Thượng, Thụy Hải, Thụy Xuân, Thụy Trường. (UBND huyện Thái Thụy, 2017)

Huyện Thái Thụy hiện đã quy hoạch xong vùng bãi triều đưa vào ni ngao, nâng tổng số diện tích ni trồng thủy sản lên gần 4.100 ha. Thái Thụy đang tiếp tục quy hoạch, mở rộng diện tích ni trồng thủy sản, nhất là vùng bãi triều ven biển để ni ngao, khuyến khích áp dụng khoa học kỹ thuật tăng quy mơ diện tích ao ni, chuyển mạnh sang hình thức ni thâm canh, ứng dụng

cơng nghệ cao tạo ra sản phẩm có thương hiệu, chứng nhận chất lượng phục vụ

xuất khẩu nâng cao giá trị kinh tế từ biển.Các cơ sở sản xuất, chế biến thủy sản

tập trung ở xã Thụy Trường, Thái Đô và Thụy Xuân, thu hút khoảng 2.000 lao

động với thu nhập bình quân 3 triệu đồng/người/tháng.

Vì vậy, trong đề tài này, tơi tiến hành nghiên cứu phát triển nuôi trồng

thủy sản trên địa bàn 3 xã Thụy Trường, Thái Đô và Thụy Xuân. Các xã được

chọn là những xã tập trung phát triển nuôi trồng thủy sản nước mặn và nước lợ, có diện tích ni trồng thủy sản lớn, đem lại hiệu quả kinh tế cao và đang có xu

hướng phát triển trên địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.

3.2.2. Thu thp thơng tin

3.2.2.1. Thu thập số liệu và tài liệu thứ cấp

Bảng 3.4. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

Thông tin Loại tài liệu Nguồn cung cấp

Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề

tài

- Các loại sách và giáo trình

- Các bài báo từ các tạp chí có liên quan tới đề tài

- Tài liệu từ các website

- Các khóa luận và luận văn tốt nghiệp có liên quan

- Thư viện Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn

- Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam

- Internet

Số liệu về tình hình chung của huyện Thái Thụy,

tỉnh Thái Bình

- Báo cáo kết quả phát triển kinh tế

xã hội huyện Thái Thụy năm 2015,

2016, 2017

- UBND huyện Thái Thụy - Niên giám thống kê huyện Thái Thụy năm

2016

Hiện trạng nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện Thái Thụy

- Báo cáo kết quả khai thác và nuôi

trồng thủy sản xã Thụy Trường, Thái Đô, Thụy Xuân qua các năm

2015, 2016, 2017

- Báo cáo kết quả khai thác và nuôi trồng thủy sản huyện Thái Thụy qua

các năm 2015, 2016, 2017

- UBND xã Thụy Trường - UBND xã Thái Đô - UBND xã Thụy Xuân - UBND huyện Thái Thụy

Nguồn: Tổng hợp của tác giả (2018)

Nguồn thu thập thông tinthứ cấp được thu thập từ sách báo, tạp chí, khóa

huyện Thái Thụynăm 2016, số liệu chung tại UBND xã Thụy Trường, UBND xã Thụy Xuân, UBND xã Thái Đô, UBND huyện Thái Thụy. Cụ thể:

Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp:

- Liệt kê các thơng tin cần thiết có thể thu thập, hệ thống hóa theo nội dung và địa điểm dự kiến thu thập

- Liên hệ với các cơ quan cung cấp thông tin

- Tiến hành thu thập bằng ghi chép, sao chụp, …

- Kiểm tra tính thực tế của thơng tin qua quan sát trực tiếp và kiểm tra chéo.

3.2.2.2 Thu thập thông tin sơ cấp

Các số liệu sơ cấp được tiến hành thu thập qua điều tra, phỏng vấn các cán

bộ địa phương (xã, huyện) có liên quan tới hoạt động ni trồng thủy sản của xã

Thụy Trường, Thái Đô, Thụy Xuân; các hộ nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã theo mẫu phiếu điều tra đã chuẩn bị sẵn.

Bảng 3.5. Đối tượng và số mẫuđiều tra ở các nhóm đối tượng

TT Đối tượng phỏng vấn ĐVT Số

lượng/xã

Số

mẫu Phương pháp

1

Cán bộ địa phương liên quan tới hoạt động nuôi trồng thủy sản

Người 3 9 Phỏng vấn sâu

2 Hộ nuôi trồng thủy sản Người 30 90 Điều tra theo mẫu phiếu

3 Cơ sở cung cấp đầu vào Cơ sở 3 3 Phỏng vấn sâu

4 Cơ sở thu mua Cơ sở 3 3 Phỏng vấn sâu

5 Cán bộ huyện Người 3 3 Phỏng vấn sâu

Tổng cộng 108

Nguồn: Tổng hợp của tác giả (2018)

- Đối với cán bộ địa phương: tiến hành phỏng vấn 09 cán bộ xã (là chủ

tịch, phó chủ tịch UBND xã, cán bộ hợp tác xã nuôi trồng thủy sản, cán bộ

khuyến ngư xã)

Tiêu chí lựa chọn cán bộ là nhữngngười đang công tác, phụ trách quản lý

về ngành thủy sản của địa phương, trực tiếp quản lý địa bàn xã Thụy Trường,

- Đối với người dân: phỏng vấn ngẫu nhiên 90 hộ (mang tính đại diện về

độ tuổi, trình độ đào tạo, số năm kinh nghiệm, quy mô và phương thức nuôi trồng thủy sản...)

- Đối với các tác nhân khác:phỏng vấn 03 cơ sở cung ứng đầu vào và 03

cơ sở thu mua thủy sản.

- Đối với cán bộ huyện: tiến hành phỏng vấn 03 cán bộ huyện (chủ tịch

huyện hoặc phó chủ tịch, bí thư, trưởng phịng nơng nghiệphuyện).

Như vậy, thông itn sơ cấp được thu thập từ các nhóm đối tượng khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)