Kiến của hộ điều tra về thay đổi nguồn giống thủy sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 70 - 73)

Chỉ tiêu QMN (n1=27) QMV (n2=45) QML (n3=18) Chung (N=90) SL (hộ) Tỷ lệ (%) SL (hộ) Tỷ lệ (%) SL (hộ) Tỷ lệ (%) SL (hộ) Tỷ lệ (%) 1. Nơi mua giống thủy sản

Công ty giống 3 11,11 - - 9 50,00 12 13,33

Đại lý giống 18 66,67 12 26,67 9 50,00 39 43,33

Cơ sở ươm giống - - 9 20,00 15 83,33 24 26,67

Người buôn tự do 6 22,22 24 53,33 6 33,33 36 40,00

2. Có thay đổi nơi mua giống so với 3 năm trước

Có 15 55,56 21 46,67 9 50,00 45 50,00 Không 12 44,44 24 53,33 9 50,00 45 50,00

3. Thay đổi như thế nào?

Từ đại lý, cơ sở ươm giống, người buôn tự do sang

công ty giống 3 20,00 - - 9 100,00 12 26,67 Từ cơ sở ươm, người buôn

tự do sang đại lý giống 6 40,00 6 28,57 6 66,67 18 40,00 Đại lý này sang đại lý khác 6 40,00 15 71,43 6 66,67 27 60,00

4. Tần suất thay đổi trong 3 năm

1 – 2 lần 12 80,00 18 85,71 6 66,67 36 80,00 3 – 4 lần 3 20,00 3 14,29 3 33,33 9 20,00 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2018)

Có nhiều hình thức thay đổi nơi mua giống được các hộ lựa chọn, trong

đó, phổ biến nhất là chuyển từđại lý giống này sang đại lý giống khác được 60% hộ áp dụng. Việc chuyển từ các nơi mua giống khác sang cơng ty giống và sang

đại lý giống có tỷ lệ hộ áp dụng lần lượt là 26,67% và 40%, Tuy nhiên, đối với hộ QML, 9/9 hộ tương ứng 100% số hộ chuyển đổi nơi mua giống đều có lựa chọn chuyển từcác đơn vị cung ứng khác sang công ty giống, tỷ lệnày tương đối thấp ở hai nhóm quy mơ cịn lại.

Do các hộ có xu hướng tìm nơi cung cấp giống ổn định nên tần suất thay

đổi nơi mua giống chủ yếu là từ 1 – 2 lần chiếm 80% số hộ, Tỷ lệ hộthay đổi từ

3-4 lần chỉ chiếm 20%

Nói tóm lại, trên địa bàn nghiên cứu, nguồn cung cấp giống chủ yếu vẫn là

qua đại lý giống và qua người buôn tự do. Giống từ công ty giống và cơ sởươm

giống chưa được nhiều hộ lựa chọn. Trong 3 năm trở lại đây, việc thay đổi nơi

mua giống vẫn xảy ra đối với 50% số hộ khảo sát, chủ yếu do giống cũ không đạt

năng suất kỳ vọng cũng như con giống gặp nhiều dịch bệnh. Hình thức chuyển

đổi được áp dụng nhiều nhất là từđại lý giống này sang đại lý giống khác với tần suất từ 1-2 lần.

Bảng 4.6. Đánh giá của hộ điều tra về sự khác biệt của con giống giữa các đơn vị cung ứng Chỉ tiêu QMN (n1=27) QMV (n2=45) QML (n3=18) Chung (N=90) SL (hộ) Tỷ lệ (%) SL (hộ) Tỷ lệ (%) SL (hộ) Tỷ lệ (%) SL (hộ) Tỷ lệ (%) 1. Sự khác biệt về chất lượng con giống giữa các đơn vị cung ứng

Có 18 66,67 18 40,00 6 33,33 42 46,67 Không 9 33,33 27 60,00 12 66,67 48 53,33

2. Sự khác biệt về giá con giống giữa các đơn vị cung ứng

Có 18 66,67 24 53,33 6 33,33 48 53,33 Không 9 33,33 21 46,67 12 66,67 42 46,67

3. Chứng nhận kiểm dịchcủa con giống

Có 9 33,33 9 20,00 9 50,00 27 30,00 Không - - 12 26,67 3 16,67 15 16,67

Không biết 18 66,67 24 53,33 6 33,33 48 53,33 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2018)

Bảng 4.6 cho thấy đánh giá của các hộđiều tra về sự khác biệt của con giống giữa các đơn vị cung ứng. Đa số hộ QML cho rằng khơng có sự khác biệt về chất

lượng và giá; trong khi đó 66,67% hộ QMN cho rằng có sự khác biệt về chất lượng và giá con giống giữa các đơn vị cung ứng. Nguyên nhân là do hộ QML có sự chọn lựa khi mua giống từ cơng ty giống, cơ sở ươm giống, có nguồn gốc và chất lượng con giống tương đối đảm bảo, do đó việc so sánh sẽ gặp khó khăn khi chất lượng và giá con giống giữa các cơ sở này khơng có sự khác biệt lớn. Ngược lại, hộ QMN chủ yếu mua giống từđại lý giống, người bn tựdo, do đó khi có sự thay đổi nơi

mua giống sẽ dễ dàng thấy được sự khác biệt về chất lượng cũng như giá.

Khi được hỏi về chứng nhận kiểm dịch cho giống thủy sản, có đến 53,33% hộ điều tra không biết về chứng nhận này, 16,67% hộ cho biết giống thủy sản hộ

mua khơng có chứng nhận kiểm dịch. Chỉ có 27/90 hộ chiếm 30% hộđiều tra mua giống thủy sản có kiểm dịch chất lượng. Phần lớn các hộ QMN và QMV không biết con giống có chứng nhận kiểm dịch hay khơng; ngun nhân là do họ mua giống từ người buôn tựdo và đại lý và tin tưởng hoàn toàn vào cơ sở cung ứng này, do đó họ

khơng biết về chứng nhận kiểm dịch. Trong khi đó, hộ QML có sự hiểu biết về

chứng nhận này khi có đến 50% số hộ trả lời con giống có chứng nhận kiểm dịch

Như vậy, các hộ QML cho rằng khơng có khác biệt nhiều trong chất lượng và giá con giống giữa các cơ sở cung cấp, trong khi đó hộ QMN nhận thấy có sự

khác biệt. Nhận thức về chứng nhận kiểm dịch cho giống thủy sản của các hộ trên

địa bàn nghiên cứu còn hạn chế. Do vậy cần nâng cao nhận thức cho hộ nuôi về

chất lượng kiểm dịch đối với con giống thủy sản; đồng thời cần có các biện pháp

để hộ QMN có thể tiếp cận được với nguồn con giống tốt với giá cả phù hợp.

4.1.2.3. Thay đổi quy trình ni trồng thủy sản

a. Chuẩn bị ao hồ nuôi

Khi được hỏi về các quá trình chuẩn bi ao/hồ trước khi nuôi, hoạt động hút bùn thải đáy ao trước khi nuôi, xử lý cấp nước và gây màu nước được hầu hết các hộ thực hiện với tỷ lệ lần lượt là 93,33%, 83,33% và 83,33%. Bên cạnh đó, tỷ

lệ hộ thực hiện kiên cố hóa ao ni cũng khá cao với 57/90 hộ áp dụng, tương ứng với 63,33% số hộđiều tra. Đây là những hoạt động chuẩn bị cần thiết trước

khi nuôi để việc NTTS đạt hiệu quả cao. Trên thực tế, tại địa bàn nghiên cứu, các hộ thường hút bùn thải đáy ao theo kinh nghiệm cá nhân, trung bình 2 năm/lần hoặc khi thấy ao có nhiều chất thải. Việc xử lý cấp nước và gây màu nước được

tiến hành sau mỗi vụ nuôi; bao gồm việc tháo nước, thay nước, diệt tạp khuẩn, khửtrùng và gây màu nước bằng vơi và các chất hóa học… Kiên cố hóa ao ni

được thực hiện đối với các hộđã cứng hóa bờ ao thơng qua việc sửa sang lại bờ

ao bằng bê-tông hoặc xây gạch. HộNTTS trong ao đất khơng áp dụng hoạt động

này. Trong khi đó, xây dựng kho chứa chỉ được 12/90 (13,33%) hộ điều tra thực hiện. Nguyên nhân là do hầu hết các hộ NTTS tại địa bàn nghiên cứu đều xây chòi cạnh ao/hồnuôi để kiểm tra, theo dõi ao/hồ của hộ. Do đó, tồn bộ dụng cụ, thức ăn, thuốc thú y phục vụ NTTS sẽ được cất giữ và bảo quản tại đây, vì vậy việc xây thêm kho chứa không được thực hiện với hầu hết các hộđiều tra.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)