Kết quả và hiệu quả nuôi trồng thủy sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 93 - 95)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản tại huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình

4.1.3. Kết quả và hiệu quả nuôi trồng thủy sản

Qua điều tra tình hình NTTS cho biết, năm 2017, các hộ tuy không bị thua lỗ, đạt được hiệu quả kinh tế cao nhưng có dấu hiệu chậm lại.

Đánh giá hiệu quả kinh tế trong NTTS của các hộ điều tra có thể thấy, giá trị sản xuất BQ đạt 183,3 triệu đồng và chi phí trung gian là 114,8 triệu đồng. Có sự khác biệt về GO và IC giữa các nhóm quy mơ. Nhóm hộ QML có giá trị sản xuất đạt 276,6 triệu đồng cao hơn so với 2 nhóm quy mơ cịn lại, chủ yếu là do có kinh nghiệm lâu năm, nắm bắt được kỹ thuật ni, đa dạng hóa lồi thủy sản nên đạt năng suất ồn định, đồng thời nhóm hộ này bán sản phẩm với giá cao hơn so với 2 quy mơ cịn lại. Tuy vậy, IC của nhóm hộ này cũng cao hơn do đầu tư con giống đảm bảo chất lượng và chi phí thức ăn và thuốc thú y cao hơn QMN và QMV.

Bảng 4.21. Kết quả và hiệu quảkinh tế trong NTTS của các hộ điều tra

(tính BQ trên 1 sào) Chỉ tiêu ĐVT QMN (n1=27) QMV (n2=45) QML (n3=18) Chung (N=90) I. Chỉ tiêu kết quả

Giá trị sản xuất (GO) 1000đ 135.697 146.322 276.573 183.273 Chi phí trung gian (IC) 1000đ 86.608 87.244 179.449 114.779

Khấu hao (A) 1000đ 14.723 6.542 27.255 14.392

Lao động (L) công 91 66 152 97

Giá trị gia tăng (VA) 1000đ 49.090 59.078 97.124 68.494

Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000đ 33.901 51.879 69.123 53.456

II. Chỉ tiêu hiệu quả

kinh tế GO/IC Lần 1,57 1,68 1,54 1,60 VA/IC Lần 0,57 0,68 0,54 0,60 MI/IC Lần 0,39 0,59 0,39 0,47 GO/L 1000đ/công 1.491 2.227 1.817 1.895 VA/L 1000đ/công 539 899 638 708 MI/L 1000đ/công 372 789 454 553 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2018)

Do chi phí đâu tư ban đầu cho ao ni, hệ thống cấp thốt nước cũng như các tài sản vật chất phục vụ NTTS khác của hộ QML nhiều hơn nên khấu hao

của nhóm hộ này là 27,2 triệuđồng, cao hơn so với hai nhóm hộ cịn lại.

Dựa vào GO, IC và khấu hao có thể thấy giá trị gia tăng (VA) và thu nhập

hỗn hợp (MI) của nhóm QML cao hơn so với QMV và QMN.

dụng vốn và hiệu quả sử dụng nguồn ực của hộ QV lại cao hơn. Cụ thể, bỏ ra 1 đơng chi phí trung gian IC, hộ QMV thu được 1,68 đồng GO, 0,68 đồng VA và 0,59 lần thu nhập hỗ hợp. Trong khi đó, số liệu cho hộ QML lần lượt là 1,54; 0,34 và 0,54 và 0,38 đồng.

Đối với hiệu quả sử dụng lao đơng, cứ mỗi ngày cơng lao động gia đình của hộ QMV tạo ra BQ 2,2 triệu đồng giá trị sản xuất (GO), 899 nghìn đồng giá trị gia tăng và 789 nghìn đồng thu nhạp hỗ hợp. Trong khi đó, mỗi ngày cơng lao động của hộ QML chỉ tạo ra 1,8 triệu đồng GO, 708 nghìn đồng IC và 553 nghìn

đồng MI. Sự chênh lệch này cho thấy, nếu người dân tiếp tục mở rộng quy mơ thì

chưa thể đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Như vậy, phát triển NTTS trên địa bàn nghiên cứu cần tập trung vào phát

triển NTTS theo chiều sâu (thay đổi giống, kỹ thuật nuôi, cơ sở hạ tầng phục vụ

NTTS, cũng như đẩy mạnh liên kết trong sản xuất và tiêu thụ thủy sản)để nâng

cao năng suất, chất lượngvầ giá trịsản phẩm thay vì mở rộng quy mơ sản xuất.

4.2. CÁC YU T ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIN NUÔI TRNG THY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYN THÁI THY, TNH THÁI BÌNH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)