Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 44 - 46)

Phần 2 Cơ sở lý luận và thực tiễn

2.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển nuôi trồng thủy sản

2.2.3. Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan

Ngành ni trồng thủy sản nói chung và ni tơm nói riêng ở nước ta

đang phát triển khá mạnh nên càng có nhiều cơng trình nghiên cứu đối với lĩnh vực này. Các vấn đề nghiên cứu chủ yếu tập trung vào những vấn đề phát triển nghề nuôi trồng thủy sản và điều kiện cơ sở hạ tầng cho sản xuất; những vấn đề

về cơ chế chính sách, sự tác động của chính quyền các cấp hoặc những vấn đề liên quan đến môi trường xã hội... Một sốđề tài nghiên cứu nổi bật có thể kểđến:

+ Luận văn thạc sỹ kinh tế của tác giả Nguyễn Việt Thắng “Nghiên cứu giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản tại huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau” năm

2012 bàn về thực trạng thực hiện các giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản trên

địa bàn huyện Năm Căn từ đó đưa ra đề xuất một số giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản của huyện.

+ “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm xây dựng giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững tại đầm Thị Nại tỉnh Bình Định”của tiến sĩ Nguyễn Thị

Thanh Thủy thuộc Viện Hải dương học năm 2010.

+ “Nghiên cứu giải pháp phát triển nuôi tôm tại xã Giao Phong, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định” của sinh viên Nguyễn Thị Thu Thủy, khoa Kinh tế

và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, năm 2015.

+ “Thực trạng và giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản của tỉnh Quảng Ninh” của sinh viên Đào Minh Thu, khoa KT-PTNT, học viện Nông nghiệp Việt

Nam, năm 2005 đã đánh giá khái qt tình hình ni trồng thủy sản của cảnước

pháp nuôi trồng thủy sản tại Quảng Ninh qua đó đưa ra định hướng mới cho ngành nuôi trồng thủy sản tại Quảng Ninh.

Đối với tỉnh Thái Bình, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về vùng ven biển tỉnh Thái Bình , nghiên cứu về tình hình phát triển ni trồng thủy sản như đề tài “Nghiên cứu giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” của sinh viên Chu Thị Hồi; Nghiên cứu giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản tại xã Thái Thượng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình của sinh viên Vũ Thị Phương Ngọc thuộc Học viện Nông nghiệp Việt Nam hay một luận văn thạc sĩ của Nguyễn Minh Thảo “Nghiên cứu ảnh hưởng của biến

đổi khí hậu đến ni trồng thủy sản tại huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình và đề

xuất các giải pháp đềứng phó để phát triển”.

Bên cạnh đó cịn có các nghiên cứu của cơ quan Trung ương, viện nghiên cứu, cục Thống kê tỉnh Thái Bình nghiên cứu về vùng ven biển tỉnh Thái Bình

trong đó có phân tích đánh giá về thực trạng tiềm năng vùng ven biển, về khai thác, nuôi trồng, chế biến thuỷ hải sản, các nghiên cứu đã có nhiều đóng góp cho

sự phát triển kinh tế chung của tỉnh Thái Bình

Có thể nói hiện tại rất nhiều đề tài nghiên cứu về phát triển nuôi trồng thủy sản ở các địa phương và các cấp khác nhau nhưng trong những năm tới NTTS sẽ cịn phát triển hơn nữa và có những chuyển biến phức tạp nên cần phải bám sát, nghiên cứu, đánh giá được quá trình phát triển của NTTS, nhất là trong bối cảnh NTTS tự phát và dịch bệnh có nguy cơ bung phát và lan rộng đang diễn ra phổ biến như hiện nay. Do đó, nghiên cứu của tơi sẽ tập trung vào tìm hiểu phát triển nuôi trồng thủy sản theo chiều rộng và chiều sâu để đề xuất giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản của huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)